TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN :
Tiết 4: Ai có lỗi
I. Mục tiêu :
A.Tập đọc :
1. Rền kỹ nâưng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng :
+ Đọc các từ ngữ có vần khó : khuỷ tay, nguệch ra.
+ Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : nắn nót, nổi giận, đến nỗi .
+ Các từ phiên âm tên người nước ngoài : Cô - rét – ti, En- ni- cô.
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .
- Biết đọc phân biệt lời người kẻ và lời các nhân vật .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Nắm được nghĩa của các từ mới : Kiêu căn, hối hận, can đảm .
- Nắm được diễn biến của câu chuyện : Phải biết nhường nhị bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn .
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy khối 1 tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc,nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu.
- HS chú ý nghe.
- Phần nào không nhất thiết viết hoàn toàn theo mẫu? vì sao?
- Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội
(đội TNTP – HCM)
+ Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn...
+ Tên của đơn: Đơn xin........
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn....
+ Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn
+ Học sinh lớp nào?....
+ Trình bày lý do viết đơn
+ Trong các ND trên, phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Mỗi người có một nguyện vọng và lời hứa riêng
- GV quan sát, HD thêm cho HS
- HS viết đơn vào giấy rời.
- 1 số HS đọc đơn
- Lớp nhận xét.
GV nhận xét – ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------
Toán
Tiết 10: Luyện tập
A.Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn.
+ Rèn kĩ năng xếp, ghép hình đơn giản.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Ôn luyện:
- Làm lại BT 3 (1HS)
- Làm lại BT4 (1HS)
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập
1. Bài 1: Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo hai bước.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng + lớp làm vào vở
a. 5 x3 + 132 = 15 + 132= 147
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho HS
b. 32 : 4 + 106 = 8 +106 = 114
c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30
- GV nhận xét – sửa sai
- Lớp nhận xét bài của bạn.
2. Bài 2: Yêu cầu HS nhận biết được số phân bằng nhau của đơn vị.
- HS nêu yêu cầu của BT
- HS làm miệng và nêu kết quả
+ Đã khoanh vào 1phần mấy số vịt ở hình a?
- Khoanh vào ẳ số vịt ở hình a
+ Đã khoanh vào 1 phần mâý số vịt hình b?
- Khoanh vào 1/3 số vịt ở hình b.
GV nhận xét
- Lớp nhận xét
3. Bài 3: Yêu cầu giải được toán có lời văn.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải
- HS phân tích bài toán
- 1HS tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm vào vở.
Giải
Số HS ở 4 bàn là
2 x 4 = 8 (HS)
Đ/S: 8 HS
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
- Lớp nhận xét.
4. Bài 4: Yêu cầu HS xếp ghép hình theo đúng mẫu.
- HS nêu yêu cầu BT
- HS dùng hình đã chuẩn bị xếp ghép được hình cái mũ
- GV nhận xét chung.
- Lớp nhận xét
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
--------------------------------------------------------
Thủ công:
Tiêt 2 : Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 1 )
I. Mục tiêu :
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói .
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng qui trình kỹ thuật .
- HS yêu thích gấp hình .
II. GV chuẩn bị :
- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có khích thước đủ lớn để Hs quan sát .
- Tranh qiu trình gấp tàu thuỷ hai ống khói .
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung KT - KN cơ bản
( cả thời gian )
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: 5 – 6’
- GV HD HS quan sát và
- GV giới thiệu mẫu tàu
- HS quan sát
nhận xét
thuỷ hai ống khói
+ Tàu thuỷ có đặc điểm , hình dáng như thế nào ?
- Có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng
- GV giới thiệu hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp giống như tàu thuỷ, trong thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt
- HS chú ý nghe
- 1 HS lên bảng mở tàu thuỷ mẫu
2. Hoạt động 2 : 23 – 25 ‘
- GV HD mẫu
+ Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy
hình vuông
- HS quan sát
- 1 HS lên bảng gấp, cắt tờ giấy hình vuông
- Lớp quan sát
+ Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông
- Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau lấy điểm o và 2 đường gấp giữa
hình vuông, mở tờ giấy ra
- HS quan sát GV làm mẫu
+ Bước 3 : Gấp tàu thuỷ thành 2 ống khói
- Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông, sao cho 4 đỉnh tiếp giáp với nhau ở điểm o và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình
- HS chú ý quan sát
- Lật ra mặt sau và tiếp tục
- 1 Vài HS lên bảng thao
gấp 4 đỉnh
tác lại các bước
- Lớp quan sát
- HS thực hành gấp nháp
III. Nhận xét dặn dò : 1’
- Nhận xét tiét học
- Chuẩn bị bài sau
_____________________________________
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần
Mĩ thuật:
Tiết 2: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và
vẽ màu vào đường diềm
I. Mục tiêu :
- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản .
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm .
- HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên :
+ Một vài đồ vật có trang trí đường diềm .
+ Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh .
+ Hình gợi ý cách vẽ
III. Các hoạt động dạy học :
1. GTB :
- GV dùng đồ vật có trang trí đường diềm để giới thiệu bài .
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét .
- GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng
- HS chú ý nghe
- GV cho HS xem 2 mẫu đường diềm đã chuẩn bị
- HS quan sát
+ Em có nhận xét gì về hai đường diềm ?
+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm ?
- HS trả lời
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?
- GV nhận xét, bổ xung thêm
b. Hoạt động 2 : Cách vẽ hoạ tiết
- GV yêu cầu
- HS quan sát hình ở vở tập vẽ để ghi nhớ và vễ tiếp phần thực hành .
- GV HD mẫu lên bảng
- HS quan sát
+ Phác trục để vẽ hoạ tiết phải cân đối
+ Khi vẽ phác nét nhẹ trước
- GV cho HS xem lại hình gợi ý cách vẽ
- HS quan sát
- GV HD cách vẽ màu : chọn màu thích hợp có thể dùng 3 ,4 màu, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu
c. Hoạt động 3 : Thực hành
- GV yêu cầu Hs thực hành
- HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ
- GV đến từng bàn quan sát và HD bổ xung cho HS
d. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài vẽ
- HS chú ý nghe
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen gợi động viên những HS có bài vẽ đẹp
3. Củng cố dặn dò :
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau : quan sát hình dáng một số loại quả .
_________________________________________
Tập đọc :
Tiết 5: Khi mẹ vắng nhà
I. Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài : Chú ý đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai và viét sai : luộc khoai , nắng cháy ...
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ .
2. Rèn kỹ năng đọc hiẻu
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa sau bài học ( buổi, quang )
- Hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ : Bạn tự nhận là mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc .
3. Học thuộc lòng bài thơ .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách GK
- Bảng phụ
1.Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : 5 HS nối tiếp nhau, mỗi em kể lại 1 đoạn của câu chuyện “ Ai có lỗi ”bằng lời của mình .
B. Bài mới :
1. GTB :
2. Luyện đọc :
a. Gv đọc bài thơ ( giọng vui, nhịp nhàng,
- HS chú ý nghe
tình cảm )
b. GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- Đọc từng dòng thơ trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ ( 2 lượt )
- HS giải nghĩa các từ chú giải
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Từng cặp HS luyện đọc
+ GV theo dõi, HD HS đọc đúng
- GV cho lớp đọc đồng thanh cả bài
- lớP Đọc đồng thanh cả bài
3. Tìm hiểu bài :
* HS đọc thầm khổ thơ 1
- Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ?
- Luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân
* 2 HS đọc khổ thơ còn lại
- Kết quả công việc của bạn nhỏ như thế nào ?
- Lúc nào mẹ đi làm về cũng thấy mọi việc đã làm xong .... mẹ khen bạn nhỏ ngoan .
- Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ ?
- HS trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm phát biểu
- GV: Bạn nhỏ tự thấy mình chưa ngoan vì chưa giúp mẹ được nhiều ...
- Lớp đọc thầm lại bài thơ. trao đổi nhóm.
+ Em thấy bạn nhỏ có ngoan không ? vì sao ?
- HS trả lời
+ Em có thương mẹ như bạn nhỏ trong bài không ? ở nhà đã làm gì giúp đỡ mẹ ?
- HS tự liên hệ
4. Học thuộc lòng bài thơ :
- GV HD HS học thuộc lòng bài thơ
- HS đọc khổ thơ, cả bài theo cách xoá dần từng dòng, khổ thơ
- HS thi đọc thuộc lòng, khổ , bài ....
- GV nhận xét đánh ghi điểm
- Lớp nhận xét bình chọn
5. Củng cố dặn dò :
- Nêu nội dung chính bài thơ
- HS nêu
- Về nhà học thuộc bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học .
_______________________________________
a. Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Từng HS làm bài vào nháp, trao đổi theo nhóm 3
- GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu, chia
lớp làm 2 nhóm và mời 2 nhóm lên bảng
thi tiếp sức
- HS đếm số lượng từ tìm được của nhóm
mình
- Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
- Lớp đọc đồng thanh
- Chỉ trẻ em
- Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ
trẻ em, trẻ con ....
- Chỉ tính nết của trẻ em
- Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà ...
- Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của
người lớn đối với trẻ em .
- Thương yêu, yêu quí, quí mến, quan
tâm nâng đỡ ...
b. Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS giải câu a để làm mẫu
- GV mở bảng phụ
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở
- HS dưới lớp đọc bài của mình
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Lớp nhận xét bài của bạn
- Ghi điểm cho những HS làm bài tốt
Ai ( cái gì, con gì )
là gì ?
a. Thiếu nhi
là măng non của đât nước
b. Chúng em
là học sinh tiểu học
c. Chích bông
là bạn của trẻ em
bài 3:
- Giáo viên nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm
- HS làm bài ra giấy nháp
- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
- GV nhận xét, kết luận
- Lớp nhận xét
+ Cái gì là hình ảnh ............... việt nam?
+ Ai là những chủ nhân .......... tổ quốc?
+ Đội TNTP ......... là gì?
3. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học.
- Dặn dò giờ học sau.
____________________________________
___________________________________
_______________________________________
_______________________________________
_________________________________________
File đính kèm:
- giao an(8).doc