Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 23

A/Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch,trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B/Phương tiện dạy học : Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK.

C/Tiến trình dạy học:

1/Bài cũ: GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.GV nhận xét,chấm điểm.

2/Bài mới:

-GV giới thiệu bài.

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

-Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.

-Cách tiến hành: Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn: Đoạn 1: Phượng không phải khít nhau.Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ bất ngờ vậy.Đoạn 3: Bình minh câu đối đỏ.Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt: Lần 1: HS đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: Cả một loạt, khít, tươi dịu, rực lên Lầ

doc18 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phật đản, lễ Đôn ta (xá tội vong nhân), Oóc bom boóc (cúng trăng). Nhà cửa: Nhà của người Khơ-me làm đơn giản, mái lợp lá dừa nước, ít nhà lợp ngói. Nhà thường làm theo kiểu mái dài về phía sau. Đồng bào làm nhà thường dùng con số lẻ như chiều cao 5m, 7m và cửa thường quay về hướng đông. Người Khmer vốn ở nhà sàn, nhưng nay nhà sàn chỉ còn lại rất ít ở dọc biên giới Việt - Campuchia và một số nhỏ trong các chùa phật giáo Khmer là nơi hội họp sư sãi và tín đồ... Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt của nhà Khơ me khá đơn giản. Nay số đông người Khmer ở nhà đất. Trong nhà được bài trí như sau: Nhà chia làm hai phần theo chiều ngang, một phần làm nơi ở, một phần dành cho bếp núc. Phần dành để ở lại chia thành hai phần theo chiều dọc: phần phía trước, ở giữa kê bàn ghế tiếp khách, bên cạnh thường có tủ kính đựng những chiếc gối thêu vừa để trang trí vừa tiện dùng có khách. Sau bộ bàn ghế tiếp khách là bàn thờ Phật. Nữa sau, bên phải là buồng của vợ chồng chủ nhà. Về bên trái là phòng con gái. Trang phục thiếu nữ Khơ-me Nam Bộ Trang phục: Trang phục nam: Thường nhật nam giới trung niên và người già thường mặc bộ bà ba đen, quấn khăn rằn trên đầu. Trong dịp lễ, tết họ mặc áo bà ba trắng, quần đen (hoặc áo đen, quàng khăn quàng trắng chéo ngang hông vắt lên vai trái. Trong đám cưới chú rể thường mặt bộ "xà rông" (hôl) và áo ngắn bỏ ngoài màu đỏ. Đây là loại áo xẻ ngực, cổ đứng cài cúc, quàng khăn trắng vắt qua vai trái và đeo thêm 'con dao cưới' (kầm pách) với ý nghĩa bảo vệ cô dâu. Trang phục nữ: Trước đây phụ nữ Khmer Nam Bộ thường mặc 'xăm pốt' (váy). Thường nhật hiện nay người Khmer ảnh hưởng văn hóa Kinh qua trang phục. Trong lễ, Tết lại mặc loại áo dài giống người Chăm. Ngoài ra phụ nữ Khmer còn phổ biến loại khăn Krama dệt ô vuông màu xanh, đỏ trên nền trắng. Ngày cưới các cô dâu thường mặc chiếc xăm pốt hôl màu tím sẫm hay hồng cánh sen, áo dài tăm pông màu đỏ thẩm, quàng khăn chéo qua người, đội mũ pkel plac hay loại mũ tháp nhọn nhiều tầng b *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -Cả lớp hát lại bài hát “Chim sáo”. -GV nhận xét tiết học. Bổ sung: ********************************************** *BUỔI CHIỀU* Toán (BS) Tiết: 46 ÔN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. -Học sinh hiểu bài và làm được các bài tập.- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập. B. Lên lớp: * Hs đọc yêu cầu bài tập vào vở: Phần 1: Khoanh vào chữ đặt trướcđúng: 1. Trong các số: 6215; 6261; 6217; 6281, số chia hết cho 3 là: A. 6215; B. 6261; C. 6217; D. 6281. 2. Hoà có 8 viên bi gồm 4 viên màu xanh, 3 viên màu đỏ, 1 viên màu vàng. Phân số chỉ các viên bi xanh trong số tát cả các viên bi: A. B. C. D. 3. Phân số bằng phân số: A. B. C. D. 4. Trong các phân số: ; ; ; phân số bé hơn 1 là: A. B. C. D. Phần 2: 1. Đặt tính rồi tính: 76853 + 80694; 527684 – 81946; 526 x 205; 76140 : 324 * Gv nhận xét và chấm điểm cho HS C. Nhận xét- Dặn dò: * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học ---------------------------------------------------------- Tiếng Việt (BS) Tiết: 46 ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: - Học sinh nêu những hoàn cảnh sử dụng những câu tục ngữ, thành ngữ nói về cái đẹp, đặt câu. - Học sinh hiểu chủ điểm, làm được các bài tập.- Giáo dục học sinh chăm chỉ, chịu khó trong học tập. B. Lên lớp: Hs đọc yêu cầu bài và làm vào vở Bài 1: Hs đọc yêu cầu của bài tập. + Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài + Hình thức thường thống nhất với ND Bài 2: Đặt câu với các từ ngữ “Tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, kinh hồn, như tiên” * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài. * Giáo viên đặt mẫu 1 câu.* Cả lớp làm vào vở. *Giáo viên chấm điểm, nhận xét, sửa sai. C. Nhận xét,dặn dò: * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2014 Luyện từ và câu:(tiết 46) MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP. (SGK/40 –TGDK:35’) A/Mục đích yêu cầu: Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4). B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK . C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng nêu bài học.GV nhận xét,chấm điểm. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Luyện tập. -Mục tiêu: Học sinh hiểu chủ điểm, làm được các bài tập. -Cách tiến hành: Bài 1: 1HS đọc yêu cầu của bài tập.HS thảo luận nhóm 4.Đại diện nhóm báo cáo.Cả lớp nhận xét. + Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. + Cái nết đánh chết cái đẹp. + Hình thức thường thống nhất với ND + Người thanh cũng thanh.Chuông kêu khẽkêu. + Trông mặt hình dong. Con lợn mới ngon. Bài 2: 1học sinh đọc yêu cầu bài.Giáo viên đặt mẫu 1 câu.Cả lớp làm vào vở.Gọi 2 em HS lên bảng viết lại.Cả lớp nhận xét. Bài 3,4: Gọi một em học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Học sinh thảo luận nhóm,ghi vào bảng phụ.Đại diện các nhóm báo cáoGv nhận xét, chấm điểm và hướng dẫn Hs sửa sai. + Tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, kinh hồn, như tiên + VD: Phong cảnh này đẹp tuyệt vời! *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. Bổ sung: ----------------------------------------------------------- Tập làm văn:(tiết 46) Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. (SGK/41 –TGDK:35’) A/Mục đích yêu cầu: - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK . .Tranh ảnh một số cây. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: GV gọi học sinh đọc đoạn văn ở BT 2.Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Phần nhận xét. -Mục tiêu: Học sinh hiểu và nhận biết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. -Cách tiến hành: Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu BT 1, 2, 3.Học sinh thảo luận nhóm.Đại diện các nhóm báo cáo: Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào và kết thúc chỗ chấm xuống dòng. Đoạn 1: Thời kì ra hoa. Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.Đoạn 3: Thời kì ra quả. →GV rút ghi nhớ SGK/52.Gọi và HS đọc lại ghi nhớ *Hoạt động 2: Thực hành. -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm được bài tập. -Cách tiến hành: Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Học sinh thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi: Cây trám đen có 4 đoạn: Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành, lá cây trám đen. Đoạn 2: Hai loại trám đen, trám đen tẻ và trám đen nếp. Đoạn 3: Ích lợi của quả trám. Đoạn 4: Tình cảm của tác giả đối với cây trám. Học sinh trả lời, cả lớp nhận xét. Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập.Trước hết xác định về cây sẽ viết, suy nghĩ rồi viết bài.Học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập.Giáo viên gọi HS lần lượt trình bày bài làm.Cả lớp nhận xét, bổ sung.GV chấm điểm,nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. Bổ sung: Toán:(tiết 113) LUYỆN TẬP (SGK/124 –TGDK:35’) A/Mục đích yêu cầu: -Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. -Các bài tập cần làm: bài 1;2;3. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK . C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập: Xếp các phân số từ lớn đến bé: ; ; .GV nhận xét,chấm điểm. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thực hành. -Mục tiêu: HS hiểu bài và làm đúng các bài tập. Cách tiến hành: Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập, GV gọi 1HS làm bảng phụ.Cả lớp nhận xét, sửa sai. -Trong các số: 5451; 5514; 5145; 5541, số chia hết cho 3 là: 5145. Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập, GV gọi 4HS làm bảng phụ.Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập, GV gọi 1HS làm bảng phụ.Cả lớp nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -Giáo viên gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. Bổ sung: ------------------------------------------------------------------- Khoa học:(tiết 46) BÓNG TỐI. (SGK/92 –TGDK:35’) A/Mục đích yêu cầu: - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK . C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh trả lời một số câu hỏi: Nêu vật tự phát sáng,vật được phát sáng. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. -Mục tiêu: Học sinh nhận biết được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. -Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 7 nhóm.Học sinh thảo luận nhóm, làm thí nghiệm như SGK/92: Dựa vào tranh, đại diện các nhóm nêu kết quả.Cả lớp nhận xét và sửa sai.Giáo viên chốt lại ý: Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó là bóng tối. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -Mục tiêu: HS nêu được tác hại của một số âm thanh và cách phòng chống. -Cách tiến hành: Học sinh làm việc theo nhóm 2,trả lời câu hỏi.Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.Cả lớp nhận xét.Giáo viên nhận xét, chốt lại ý: Mục bạn cần biết SGK/ 89. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp -Mục tiêu: Học sinh củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối. -Cách tiến hành: Chiếu bóng của vật lên tường, HS nhìn và đoán xem đó là vật gì? Gv chốt lại ý, giáo dục HS. *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết. -GV nhận xét tiết học. Bổ sung: ------------------------------------------------------------- SHTT: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 23 Tiết: 23 A. Mục tiêu: B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: 1. Ưu điểm: 2. Khuyết điểm: C. Phương hướng tuần tới 1. Hạnh kiểm: 2. Học tập: 3. Các hoạt động khác:

File đính kèm:

  • docTuần 23.doc