A/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch,trôi chảy. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B/Phương tiện dạy học :
Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK.Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.GV nhận xét,chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành: Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn.
* Quy trình như tiết trước.
12 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, tả cái cây cụ thể cần chú ý đặc điểm riêng
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài,GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS biết lập dàn bài tả cây cối.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung..
.
Âm nhạc: (tiết 22)
ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ - TĐN SỐ 6.
(SGK/31–TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
* GV cho HS nghe một số bài hát về mẹ, qua đó giáo dục HS yêu thương và biết vâng lời cha mẹ.( Con yêu mẹ. - Mẹ hiền.)
B/Phương tiện dạy học : Nhạc cụ quen thuộc và bảng tập đọc nhạc số 6,SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi 3 học sinh lên hát bài hát “Bàn tay mẹ”.Giáo viên đánh giá, nhận xét.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Ôn bài hát “Bàn tay mẹ”.
- Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát.Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai.Học sinh hát, thể hiện một vài động tác phụ hoạ
* Hoạt động 2:TÍCH HỢP NGLL: ( 10 phút): Hoạt động ngoại khóa.
2.1. Nội dung: GV cho HS nghe một số bài hát về mẹ, qua đó giáo dục HS yêu thương và biết vâng lời cha mẹ.
Con yêu mẹ.
Mẹ hiền.
2.2. Cách thể hiện: Hoạt động riêng giữa tiết.
*Hoạt động 3: Học sinh tập đọc nhạc số 6.
- Giáo viên treo bảng phụ, HS nhận xét bài TĐN số 6: Về nhịp, độ cao, hình nốt, âm hình tiết tấu.Đọc độ cao của bài, chú ý giữa nhịp 4 và 8→Học sinh tập gõ tiết tấu.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -Cả lớp hát lại bài hát “Bàn tay mẹ”.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung..
.
******************************************
BUỔI CHIỀU:
Toán: ( BS )
LUYỆN TẬP CHUNG.
A/Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Qui đồng được mẫu số hai phân số.
- Các BT – GV chuẩn bị bảng phụ .
B/ Tiến trình dạy học:
1 -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: Rút gọn các phân số - Cá nhân – 2 HS lên bảng làm bảng phụ.Cả lớp nhận xét,.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.Cả lớp làm bài tập. HS lên bảng làm bảng phụ.
-GV nhận xét tiết học.
********************************************
Tập làm văn: ( BS )
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI.
(SGK/39 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây .
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định .
B/ Tiến trình dạy học:
1/ -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Học sinh ôn lại cách quan sát .
Bài 1: 1HS đọc nội dung bài tập.HS thảo luận nhóm đôi, TLCH:
Bài văn
Quan sát từng bộ phận
Từng thời kỳ phát triển của cây
Sầu riêng
+
Bãi ngô
+
Cây gạo
+
+ Các giác quan: Thị giác (mắt), khứu giác (mũi), vị giác (lưỡi), thính giác (tai).
+ Các hình ảnh so sánh nào cũng thích, các hình ảnh so sánh, nhân hoá làm cho bài văn miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.
+ Bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
+ Giống nhau: Đều quan sát kỹ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận, dùng hình ảnh so sánh, nhân hoá.
+ Khác nhau: Cần phân biệt cây này với cây khác, tả cái cây cụ thể cần chú ý đặc điểm riêng
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài,GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS biết lập dàn bài tả cây cối.
* GV nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
Luyện từ và câu:(tiết 44)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP.
(SGK/40 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh nêu bài học.Đặt câu kể Ai thế nào? Xác định chủ ngữ.Giáo viên nhận xét các câu của học sinh và cho điểm..
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn.HS thảo luận nhóm 4.Đại diện nhóm báo cáo:
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.HS thảo luận nhóm.Đại diện các nhóm báo cáo:
Bài 3: 1học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Học sinh thảo luận nhóm.Đại diện các nhóm báo cáo:
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung..
.
_______________________________
Tập làm văn:(tiết 44)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
(SGK/41–TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
B/Phương tiện dạy học :
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi học đọc dàn bài quan sát cây trong vườn.Giáo viên đánh giá, nhận xét bài làm HS .
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Học sinh thảo luận nhóm, đọc thầm 2 đoạn văn, TLCH. Đại diện các nhóm báo cáo: Tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa.Sự thay đổi cây sồi từ mùa đông.Còn có hình ảnh nhân hoá, so sánh.Cả lớp nhận xét.
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập.Học sinh đọc kĩ đề bài tả cái cây mà em yêu thíchHọc sinh viết đoạn văn vào vở bài tập. HS lần lượt trình bày bài làm.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung..
.
_____________________________
Toán:(tiết 110)
LUYỆN TẬP.
(SGK/122 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
-Làm được các bài tập: bài 1 ; bài 2 a.
B/Phương tiện dạy học :
Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập: So sánh các phân số: và .GV nhận xét,chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập: So sánh hai phân số. Cá nhân .GV gọi 4 HS lên bảng làm bảng phụ.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau.Cá nhân .GV gọi 1 HS lên bảng làm bảng phụ.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung..
.
____________________________________
Khoa học:(tiết 44)
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt).
(SGK/88–TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;...
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các qui định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,...
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
B/Phương tiện dạy học :
Nhạc cụ quen thuộc và bảng tập đọc nhạc số 6,SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh trả lời một số câu hỏi.Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 7 nhóm.GV nêu vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích ghi lại để thưởng thức, có những âm thanh không ưa thích ta phải tìm cách phòng tránh→Học sinh thảo luận nhóm, làm thí nghiệm.Dựa vào tranh, đại diện các nhóm nêu kết quả.Cả lớp nhận xét.Giáo viên chốt lại ý, SGK/ 88.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Học sinh làm việc theo nhóm 2, TLCH.Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.Cả lớp nhận xét.Giáo viên nhận xét,chốt lại ý: Mục bạn cần biết SGK/89.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- HS làm việc cá nhân,dựa vào thông tin trong SGK/89.Trả lời các câu hỏi trong SGK.Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.Cả lớp nhận xét.Giáo viên nhận xét,chốt lại ý: Nói nhỏ nhẹ, đi nhẹ nhàng, mở máy đủ nghe, làm việc riêng đúng lúc, đúng chỗ
- Qua hoạt động này HS có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung..
.
______________________________
Sinh hoạt tập thể
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
A. Mục tiêu:
- Nhằm đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua .
- Đồng thời, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1. Ưu điểm:
Trong tuần vừa qua, đa số tất cả Hs đều có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ.
2. Khuyết điểm:
Tuy nhiên, vẫn còn một số học sinh còn làm việc riêng trong giờ học. Ở lớp, chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng. Tham gia công tác lao động chưa tốt. Tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình.
C. Phương hướng tuần tới:
1. Hạnh kiểm:
Trong hoạt động tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
2. Học tập:
Tuần tới, giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết.
3. Các hoạt động khác:
Ngoài các hoạt động trên lớp ra, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động vệ sinh.
File đính kèm:
- TUAN 22.doc