Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 22

 I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

 II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về cây sầu riêng , trái sầu riêng

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài1: So sánh 2 phân số - Gọi HS đọc đề - Cho HS làm bc Bài 2: So sánh các phân số sau với 1 Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu. Cho HS thực hành theo nhóm Bài 3: (b, d :K,G) Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu bài - Cho HS làm VBT 3. Củng cố - dặn dò: + Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm ntn? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : So sánh hai phân số khác mẫu số - 2 HS trả bài *- HS đọc đề- nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng- lớp làm bc a. > ; b. < ; c.,... *- HS đọc đề - HS thảo luận nhóm trình bày 1 ;> 1 ; < 1...... 2HS lên bảng - lớp làm VBT a. Vì 1< 3 & 3 < 4 nên ta có ;; b. Vì 5 < 6 & 6,8 nên ta có ; ; c. Vì 8 > 5& 5 < 7 nên ta có ; ; d. Vì 12 10 nên ta có; ; Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I.Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với 1 cây. - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo trình tự nhất định (BT2). .II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. KTBC: - Gọi HS đọc lại dàn ý ( BT2 tiết trước) 2. Bài mới: Bài1: - Gọi HS đọc đề - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài. + Trả lời viết câu hỏi a,b trên phiếu. + Trả lời miệng câu hỏi c,d,e, với câu hỏi c chỉ cần chỉ ra 1-2 hình ảnh so sánh mà em thích . - Cho HS thảo luận nhóm đôi , làm bài vào phiếu câu a,b- Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng như SGV/72-73 Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Cho HS quan sát 1 số cây ở tranh , ảnh -GV nhắc nhở HS quan sát 1 cây cụ thể , có thể quan sát 1 cây ăn quả quen thuộc em đã lập dàn ý trong tiết trước - Cho HS ghi lại kết quả quan sát vào giấy nháp. - GV HD HS nhận xét theo tiêu chuẩn sau. + Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không? +Trình tự quan sát có hợp lí không? + Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát? + Cái cây bạn quan sát có gì khác với cái cây cùng loại ? - GV ghi điểm 1 số bài tốt 3. Nhận xét tiết học: - 2 HS trả bài - 2 HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm đôi - làm bài trên phiếu câu a,b. + Đại diện các nhóm trình bày câu a, b trên phiếu. + HS trả lời miệng câu c,d,e-HS nhận xét. - HS đọc đề - HS quan sát - HS dựa vào những gì quan sát được - ghi kết quả vào giấy nháp. - HS trình bày kết quả quan sát- HS khác nhận xét theo tiêu chuẩn đã nêu. Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ diểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến các đẹp (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. KTBC: - Gọi HS đọc đoạn văn BT2 (tiết trước) 2. BM: HD HS làm BT Bài 1: - Gọi HS đọc & nêu yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm - GV HD chữa bài a. Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: b. Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của cong người: Bài 2 : Tương tự bài 1 a. Các từ chỉ dùng thẻ hiện vẻ đẹp của tự nhiên ,cảnh vật và con người. b. Các từ dừng để thể hiện vẻ đẹp của cả tự nhiên, cảnh vật, con người. Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm miệng - GV nhận xét Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Cho HS làm bài vào VBT - GV HS chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học: -Chuẩn bị bài sau 3 HS trả bài - HS đọc yêu cầu bài - Hoạt động nhóm - đại diện các nhóm trình bày + đẹp , xinh, xinh đẹp, xinh tươi , xinh xắn , xinh xinh,.... +thuỳ mị , nết na, dịu dàng, đôn hậu, lịch sự ,...... + tươi đẹp , sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ,... + xinh xắn , xinh đẹp, xinh tươi , lộng lẫy, rực rỡ,...,.. - HS nối tiếp nhau trình bày DV: Chị gái em rất dịu dàng ,thuỳ mị. - HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng - lớp làm VBT Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. Mục tiêu: - Biết so sánh 2 phân số khác MS II. Đồ dùng dạy học : Hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. KTBC: Gọi HS làm bài tập 1a,c/120/SGK 2. BÀI MỚI: a. HĐI: HS so sánh 2 phân số khác mẫu số: - GV nêu DV SGK / 121 + Hai phân số & MS của 2 Phân số ntn? - GV giới thiệu hình vẽ như SGK ////////////////// /////////////// //////////// //////////// //////////// + Băng giấy thứ nhất chia mấy phần & lấy mấy phần? + Băng giấy thứ 2 chia mấy phần & lấy mấy phần? So sánh độ dài của băng giấy &băng giấy. + So sánh & - GV HD HS quy đồng MS 2 phân số&. + 2 phân số đó có MS ntn? Yêu cầu HS so sánh 2 phân số đó Muốn só sánh 2 phân số khác MS ta làm ntn? HĐ2: Thực hành Bài 1: So sánh 2 phân số Bài 2a: Rút gọn rồi so sánh 2 phân số - Cho HS thực hiện theo nhóm Bài 3: (K, G) - Gọi HS đọc đề - GV hướng dẫn HS làm VBT 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học - 2 HS trả bài - HS đọc VD + MS khác nhau + Chia 3 phần bằng nhau lấy 2 phần tức là lấy băng giấy + Chia làm 4 phần bằng nhau lấy 3 phần tức là lấy băng giấy + băng giấy ngắn hơn băng giấy + < ==; == - Bằng nhau - HS đọc ghi nhớ SGK - Cho làm bc *- HS đọc đề & nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng - lớp làm bc *- HS đọc & nêu yêu cầu đề bài - HS thảo luận nhóm - đại diện các nhóm trình bày - HS đọc & nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng - lớp làm VBT - HS nêu lại ghi nhớ Luyện Tiếng Việt: LUYỆNTẬP LÀM VĂN ĐÃ HỌC TRONG HAI TUẦN I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo3 phần của bài văn. - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc. II.Luyện tập -Cho HS ôn luyện quan sát cây cối và đọc kết quả quan sát(HS thực hành theo nhóm) -Dựa vào kết quả quan sát HS luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối -HS làm bài vào vở Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013 Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục tiêu: -Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá ( thân, gốc) một cây mà em thích (BT2). II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. KTBC: ( BT2 tiết trước) 2. Bài mới: Bài 1-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. a)Sầu riêng: Bãi ngô: Cây gạo: B)Sầu riêng: Bãi ngô: -Sầu riêng -Bãi ngô -Cây gạo Bãi ngô: Cây gạo: +Theo em, trong văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh và nhân hóa có tác dụng gì ? Câu d Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ chọn tả 1 bộ phận của cây em yêu thích . +Bài sầu riêng, Bãi ngô tả một loài cây. Bài cây gạo tả một cái cây cụ thể. 3. Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét tiết học - 2 HS trả bài -2HS đọc-lớp đọc thầm Hoạt động nhóm 4 +tả từng bộ phận của cây. +tả theo từng thời kì phát triển của cây. +tả theo từng thời kì phát triển của cây. + mắt, mũi, lưỡi. +mắt, tai.;+Cây gạo: mắt, tai. -Hình ảnh so sánh: +Trái sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín...,, bi cành trông như những tổ kiến. +Hoa sầu riêng hao hao giống cánh sen con. +Cây ngô lúc còn nhỏ lấm tấm như mạ non. +Hoa ngô lúc còn xơ xác như cỏ may +Cánh hoa rụng quay tít như chong chóng. +Quả gạo múp míp, cơm gạo mới. Hình ảnh nhân hóa: + Búp ngô non núp trong cuống lá. Bắp ngô chờ tay người đến hái. +Quả gạo đứng im, hiền lành. +Các hình ảnh so sánh và nhân hóa có tác dụng làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động , hấp dẫn và gần gũi với người đọc. - 1 HS đọc đề -HS suy nghĩ phát biểu - 2 HS làm bảng- lớp làm VBT Toán : LUYỆN TẬP I .Mục tiêu: -Biết cách so sánh 2 phân số. -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp dơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. KTBC: Gọi HS nêu lại qui tắc so sánh 2 phân số khác MS . Áp dụng so sánh 2 phân số &. 2. Luyện tập : Bài 1: So sánh 2 phân số (giảm câu c, d) - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài - Cho HS làm VBT Bài 2: (giảm câu c,d) - So sánh 2 phân số bằng 2 cách khác nhau - Cho HS hoạt động nhóm Bài 3: a. HD HS tìm hiểu DV& rút ra nhận xét như SGK b. So sánh 2 phân số - cho HS làm VBT Bài 4: (K, G)Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bảng con 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau 2 HS trả bài - HS đọc & nêu yêu cầu bài tập - 4 HS lên bảng - lớp làm VBT - HS nêu yêu cầu của bài - Hoạt động nhóm- Đại diện các nhóm trình bày * Cách1:so sánh phân số với 1 * Cách 2:Quy đồng mẫu số các phân số - HS theo dõi - HS thực hiện HS rút quy tắc so sánh hai PS cùng tử số(SGK) - 2 HS lên bảng-- lớp làm VBT *- HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng- xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ; ; . LUYỆN TOÁN:SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ ; KHÁC MẪU SỐ I/Mục tiêu : -Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số , so sánh hai phân số với 1 -Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn II/ Luyện tập 1/Rút gọn các phân số sau rồi so sánh a) và b) và 2/Qui đồng mẫu số các phân số sau : a) và ; b) và ; c) và ; d.) và 3/ a) Viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 7 và tử số khác 0 b) Viết các phấn số lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 2 có mẫu số là 6 SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 21 *lên kế hoạch hoạt động tuần 22 II/Cách tiến hành: -Lớp trưởng điều hành. - hát tập thể. - Nêu lí do. -Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập dánh giá nhận xét. * Lớp phó HỌC TẬP: ( có hồ sơ kèm theo ) * Lớp phó NN-KL: (có hồ sơ kèm theo ) * Lớp phó VTM; (có hồ sơ kèm theo ) - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung: * Kế hoạch tuần 22 -Đi học chuyên cần, đúng giờ , tác phong gọn gàng , sạch sẽ. -Xây dựng tốt nề nếp tự quản. -Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định. -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . -Tích cực tham gia xây dựng bài. -Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực *Sinh hoạt văn nghệ.

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc