Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 19

A/Mục tiêu:

- Đọc rành mạch,trôi chảy.Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Hợp tác.

- Đảm nhận trách nhiệm.

 

doc14 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong số đó du khách đến với nước Nga rất đông. Từ tháng Sáu đến hết tháng Tám, mùa hè ngự trị. Mùa hè có hoa tầm xuân dại nhiều màu nở rộ, các bà cụ Nga rất thích hái hoa này về ướp chè để uống cho thơm. Mùa hè ở Nga nóng vừa phải, nhưng thỉnh thoảng cũng có những ngày hơn 30 độ C. Bạn sẽ đi du ngoạn trên sông Moscow, Vonga, Heva, Danhev, sông Ðôn vừa ngắm cảnh vừa câu cá, sang tháng chín cho đến gần hết tháng Mười Một—đó là Mùa Thu Nga tuyệt vời. Mùa Thu ở Nga được nhà văn N.Tuốcghenhev tả rất thành công trong các truyện ngắn của mình, còn nhà danh họa I. -Cách thể hiện: HĐ riêng đấu tiết. 2/Hoạt động 2: Ôn tập một số bài hát. -Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập một số bài hát -Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS hát lại từng bài hát→GV chia lớp thành các nhóm,nhóm này hát và nhóm kia vỗ tay.Tổ chức cho HS trình diễn, thi đua.GV nhận xét, sửa sai cho HS. 3/Hoạt động 3: Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc. -Mục tiêu: HS ôn tập 2 bài tập đọc nhạc. -Cách tiến hành: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài tập đọc nhạc.GV chia lớp thành các tổ (nhóm),các nhóm ôn lại 2 bài tập đọc nhạc→Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét -HS đọc từng bài tập đọc nhạc,kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp,sau đó ghép lời ca.Giáo viên hướng dẫn thêm cho HS. 4/Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung........... .. ************************************************* BUỔI CHIỀU Luyện từ và câu ( Bổ sung ) CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? (SGK/6 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ. * BT GV chuẩn bị bảng phụ . B/ Tiến trình dạy học: *Hoạt động 1: HD HS nhận biết chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - GV gọi HS tìm câu trong đoạn văn ( GV chuẩn bị ) *Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì ? .Cả lớp làm bài tập. Bài 2: Đặt câu .GV gợi ý cho HS làm bài. * -GV nhận xét tiết học. __________________________________________ Toán:(BS) DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (SGK/103 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Biết cách tính diện tích hình bình hành.. B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng vẽ hình bình hành.GV nhận xét, chấm điểm. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. -Mục tiêu: HS biết cách tính diện tich hình bình hành. -Cách tiến hành: GV giới thiệu cách tính diện tích hình bình hành bằng cách cùng HS dùng bộ đồ dùng toán. →GV rút ra qui tắc: Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng một đơn vị đo). S = a x h *Hoạt động 2:Thực hành Bài 1: Tính diện tích mỗi hình bình hành sau.Cá nhân.GV gọi 3 HS lên bảng làm bảng phụ.Cả lớp,sửa sai. Bài 3a: 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV gọi 1 HS lên bảng làm bảng phụ.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung........................................ ________________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 10 tháng 01 năm 2014 Luyện từ và câu:(tiết 38) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG (SGK/11 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng đặt một câu kể dạng Ai làm gì? Xác định chủ ngữ.Giáo viên nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu của bài tập.HS làm bài cá nhân.GV gọi HS nêu kết quả bài tập:Các câu kể Ai làm gì: Câu 3, 4, 5, 6, 7. + Tài hoa, tài giỏi, tài đức, tài nghệ, tài ba + Tài năng, tài trợ, tài sản→GV nhận xét,cả lớp sửa sai. Bài 2: 1HS đọc yêu cầu của bài tập.GV hướng dẫn HS cách đặt câu.Cả lớp làm bài tập,trình bày. Bài 3: 1HS đọc yêu cầu của bài tập.HS thảo luận nhóm.Các nhóm trình bày,nhận xét và bổ sung. + Người ta là hoa đất + Nước lã mà vã nên hồ,tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan. *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung........................................ ________________________________ Tập làm văn:(tiết 38) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (SGK/11 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,phiếu học tập,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: GV gọi HS trình bày bài làm ở nhà .GV nhận xét chung bài làm của HS. 2/Bàimới: GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu của đề bài.HS đọc thầm bài Cái nón, Cả lớp làm bài cá nhân.GV gọi vài HS trình bày bài làm của mình.Cả lớp nhận xét + Đoạn văn kết bài là đoạn cuối: “Má bảovành” + Đó là kiểu kết bài mở rộng, lời căn dặn của mẹ: Ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. Bài 2: 1HS chọn đề bài miêu tả (1 trong 4 đề)→ HS viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.GV gọi vài HS trình bày bài làm của mình.Cả lớp nhận xét *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung......................................... ______________________________ Toán:(tiết 95) LUYỆN TẬP (SGK/104 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. -Làm được các bài tập 1, 2 , 3a . B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1:Bài cũ: GV gọi HS lên bảng nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.GV nhận xét,chấm điểm. 2/ Hoạt động 2:Bài mới: -GV giới thiệu bài. 3/Hoạt động 3:Thực hành -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm đúng các bài tập. -Cách tiến hành: Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.GV gọi 3 HS lên bảng làm bảng phụ.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.GV gọi 2 HS lên bảng làm bảng phụ.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. Bài 3a: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.GV gọi 1 HS lên bảng làm bảng phụ.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. 4/Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung............................ _________________________________________ Khoa học:(tiết 38) GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO (SGK/74 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng nêu nội dung bài học.GV nhận xét, chấm điểm. 2/Bài mới: GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - HS làm theo nhóm,trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập. Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.GV chốt ý. Cấp gió Tác động của cấp gió Cấp 5: Gió khá mạnh Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sống nước trong hồ dập dờn Cấp 9: Gió dữ (bão to) Khi có gió này,bầu trời nhiều mây đen,cây lớn gãy cành,nhà có thể bị tốc mái Cấp 0 :Không có gió Lúc này, khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im Cấp 7: Gió to (bão) Khi có gió này,trời có thể tối và có bão.Cây lớn đu đưa,người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió Cấp 2 : Gió nhẹ Khi có gió này,bầu trời thường sáng sủa,bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt,nghe thấy tiếng lá rì rào,nhìn được làn khói bay *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi: Nêu dấu hiệu đặc trưng của bão.Nêu tác hại của bão gây ra và một số cách phòng chống bão.GV nhận xét và giải thích thêm cho HS. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung....................................... Sinh hoạt tập thể ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC A. Mục tiêu: - Nhằm đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua . - Đồng thời, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới. - Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động. B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: 1. Ưu điểm: Trong tuần vừa qua, đa số tất cả Hs đều có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. 2. Khuyết điểm: Tuy nhiên, vẫn còn một số học sinh còn làm việc riêng trong giờ học. Ở lớp, chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng. Tham gia công tác lao động chưa tốt. Tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình. C. Phương hướng tuần tới: 1. Hạnh kiểm: Trong hoạt động tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 2. Học tập: Tuần tới, giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. 3. Các hoạt động khác: Ngoài các hoạt động trên lớp ra, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động vệ sinh.

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc