Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 33

I Mục tiêu:

1 Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các nhân vật (nhà vua, cậu bé)

2 Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoắt khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng là d. - Hệ thống nội dung bài học - Yêu cầu HS thực hiện bài VBT ở nhà. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp cùng chữa bài. - Thảo luận và tìm cách thực hiện bài toán. - Một số nhóm trình bày kết quả của mình. - Các nhóm khác nhận xét. - Một vài HS nêu cách thực hiện của mình. - Tự làm bài vào vở - HS làm bài vào vở. - Cả lớp cùng chữa bài. Bài giải: Số vải đã may quần áo: 20 : 5 x 4 = 16 ( m) Số vải còn lại 20 – 16 = 4 (m) Số túi đã may được: 4 :( cái túi) Đáp số: 6 cái túi. - HS thực hiện bài vào bảng con. Thứ năm ngày tháng năm 2006 TOÁN Bài : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( TT) I/Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải toán có lời văn. II/ Đồ dùng học tập VBT III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Bài cũ HĐ2:bài mới Bàiinh1 Bài 2: Số Bài 3: Tính Bài 4: Giải toán HĐ3: Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS thực hiện bài 2, trang 169. - Nhận xét, ghi điểm * Hướng dẫn HS thực hiện các bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện bài tập - Gợi ý cho các em tính tổng, hiệu, tích, thương hoặc áp dụng các tính chất đã học để thực hiện phép tính. - Nhận xét kết quả của HS - Yêu cầu HS viết kết quả vào ô trống - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm bài cho HS. - yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức. - Chữa bài cho cả lớp. a/ = - Yêu cầu HS đọc đề toán. - HD HS tìm hiểu đề toán. + Tính số phần bể nước sau 2 giờ + tính số phần bể nước còn lại. - hệ thống nội dung bài học. - oc5 - 4 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp cùng chữa bài. - Thực hiện bài tập theo yêu cầu. - HS trình bày kết quả. - 2 HS nêu cách tìm số bị trừ và số trừ. -2 HS nêu cách tìm thừa số chưa biết. - 2 HS nêu - Thức hiện bài tập vào vở theo dãy. Mỗi dãy làm một câu. b/ = - HS đọc đề toán. - Làm bài vào vở. Bài giải Số phần bể nước chảy sau 2 giờ là: (bể ) b/ Số phần bể nước còn lại. (bể ) Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. I Mục đích yêu cầu. 1 Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?). 2 Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu: Thêm trạng chỉ mục đích cho câu. II Đồ dùng dạy học -Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2, 3 Phần nhận xét. -1 tờ phiếu viết nội dung BT1,2 phần luyện tập. III Các hoạt động dạy học. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Tìm hiểu ví dụ. HĐ3: Đọc ghi nhớ. HĐ4: Luyện tập 3 Củng cố dặn dò -Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: Lạc quan-yêu đời. -Gọi HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục ngữ của chủ điểm, nói ý nghĩa và tình huống sử dụng câu tục ngữ ấy. -Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét và cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -GV hỏi: Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào? KL: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS đặt cầu có trạng ngữ chỉ mục đích. -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Phát phiếu cho 2 nhóm HS. Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. -Gợi ý: Dùng bút chì ghạch chân dưới các trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. -Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: -GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS làm bài theo cặp. -Gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích phù hợp với câu in nghiêng. -Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh các HS khác nhận xét. -Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng. -2 HS đứng tại lớp trả lời. -Nhận xét. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. -HS nêu: Trạng ngữ để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. +Trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì ai. -3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp. -3 HS tiếp nối nhau đặt câu. VD: Chúng ta cùng làm việc vì một cuộc sống tốt đẹp hơn. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -2 nhóm làm việc vào phiếu, HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK. -Dán phiếu, đọc, chữa bài. -Đáp án: a) Để lấy nưới cho vùng đất cao để dẫn nước vào ruộng, xã em vừa đào một con mương. -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và 2 đoạn văn của bài. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -Chữa bài nếu sai. Thứ sáu ngày tháng năm 2006 TIẾT 1: Bài : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I/Mục tiêu Giúp HS: Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. II/ Đồ dùng học tập Bảng đơn vị đo khối lượng III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Bài cũ HĐ2:bài mới Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 3: Điền dấu , = Bài 4: Giải toán Bài 5: Giải toán HĐ3: Củng cố – dặn dò - Cho HS ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng. - nêu yêu cầu tiết học. * HD HS thực hiện bài tập. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi băn tên. - GV giúp HS ghi lại kết quả lên bảng. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4 theo hình thức tiếp tay, nỗi HS điền một kết quả. - Nhận xét, chữa kết quả đúng Tuyên dương các nhóm. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 2 kg 7 hg = 2700 g 6kg7g = 6007 g 5kg 3 g < 5035 g 12 500 g = 12 kg 500g - HD HS thực hiện bài toán. Đổi 1 kg 700 giáo viên thành 1700g.tính cả cá và rau cân năng là 1700 + 300 = 2000 (g) Đổi 2000 g = 2 kg - Chữa bài cho HS. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chấm một số bài, nhận xét - hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - HS ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng. - HS tìm kết quả qua trò chơi băn tên. - Đọc lại các kết quả một lượt. - Nhóm 1,2 trình bày kết quả của mình. - Nhóm 3,4 nhận xét, bổ sung. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp cùng chữa bài. - HS giải bài toán vào vở - Cả lớp cùng chữa bài. - HS tự làm bài và chữa bài. Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn. I Mục đích, yêu cầu. 1 Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền. 2 Biết điền nội dung cần thiết vào mâũ Thư chuyển tiền. II Đồ dùng dạy học. VBT Tiếng việt 4, tập hai (nếu có) hoặc mẩu Thư chuyển tiền-hai mặt trước và sau-phô tô cỡ chữ to hơn trong SGK, phát đủ cho từng HS. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài. 2 Hướng dẫn làm bài tập. H: Ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào? +Tại sao phải báo tạm trú, tạm vắng. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Treo tờ Thư chuyển tiền đã phô tô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền. -Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Như vậy người gửi là ai? Người nhận là ai? -Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của nghành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó. -Nhấn ấn: Dấu ấn trong ngày của bưu điện. -Căn cước: Chứng minh thư nhân dân. -Người làm chứng: Người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. Lưu ý: Mục viết thư: Các em viết ngắn gọn, có thể là lời động viên bà, nhắc bà nhớ giữ gìn sức khỏe, tình cảm của mình với bà hoặc hẹn ngày về thăm bà. -Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi 3-5 HS đọc thư của mình. -Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. -Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em phải điền đủ vào mặt sau các nội dung. -Yêu cầu làm bài. -Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. -Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. +Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương nắm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương. -1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp. -Quan sát, nghe. -Người gửi là em và mẹ em người nhận là bà em. -Nghe.

File đính kèm:

  • docGAL4 Tuan 33.doc