Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 31

I - Mục tiêu:

Giúp HS:

- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.

II - Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ.

III - Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3-5)

- HS nêu cách xác định độ dài thật trên mặt đất và cách đo.

 

doc25 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í nghiệm tìm hiểu động vật cần gì để sống?(10-12’) * Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. * Cách tiến hành. Bước1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao việc: + Đọc mục Quan sát/ 124SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm Bước 2: Làm việc theo cặp: - Các nhóm thảo luận. Bước 3: Làm việc cả lớp - HS các nhóm trình bày kết quả. -> Kết luận: Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 ánh sáng, nước, không khí Thức ăn 2 ánh sáng, không khí, thức ăn Nước 3 ánh sáng, không khí, thức ăn, nước. 4 ánh sáng, nước, thức ăn, Không khí. 5 Thức ăn, nước, không khí. ánh sáng HĐ3: Dự đoán kết quả thí nghiệm( 8-10’). * Mục tiêu : HS nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường * Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận nhóm: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi / 125: + Dự đoán xem con chuột ở hộp nào chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào? + Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường Bước 2: Thảo luận cả lớp: - Đại diện nhóm trình bày kết quả - G nhận xét và đánh giá và kết luận à Chốt: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường. HĐ4: Củng cố dặn dò(4’) - Để duy trì sự sống của động vật cần có những điều kiện gì? - HS đọc mục bạn cần biết SGK. - Nhận xét tiết học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: Kĩ thuật lắp ô tô tải I. Mục tiêu: HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắpô tô tải. Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng qui trình kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp ghép. II - Đồ dùng dạy - học: Mẫu ô tô tải đã lắp. Bộ lắp ghép kĩ thuật. III - Các hoạt động dạy học: Tiết 1 HĐ1.Quan sát và nhận xét(6-8’) - Đưa mô hình ô tô tải lắp sẵn. - Hỏi mô hình ô tô tải có mấy bộ phận? - Cần những chi tiết nào? - Trong thực tế ô tô tải dùng để làm gì? HĐ2.HD thao tác kĩ thuật(16-17’) a.Chọn chi tiết: - Để lắp được ô tô tải cần có những chi tiết nào? b.Lắp từng bộ phận: * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin. - Để lắp được giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin cần có những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - Cần lắp mấy phần? - GV nhận xét chốt lại cách lắp. *Lắp cabin - GV lắp mẫu và lưu ý vị trí tấm hai lỗ nằm trong tấm chữ u và mặt kính cabin. *Lắp thành sau của thùng xe và trục bánh xe. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu thứ tự lắp thành xe và trục bánh xe. *Lắp ráp các bộ phận: - GV nêu thứ tự lắp ráp và lắp ráp các bộ phận thành ô tô tải. HĐ3 HD thực hành(6-8’) - HS thực hành lắp sàn cabin và cabin. - Quan sát hướng dẫn thêm HS. - HS quan sát và nêu nhận xét: - HS nêu 4 bộ phận. - HS quan sát SGK và nêu tên các chi tiết và số lượng. - Chở hàng, chở đất ,... - HS lấy chi tiết trong bộ đồ dùng. - HS quan sát - nêu. - 2 phần : + lắp giá đỡ trục bánh xe + Lắp sàn cabin. - 1 HS thao tác lắp - lớp quan sát . - HS quan sát H3/SGK và nêu các bước lắp. - HS quan sát . - HS quan sát. - HS nêu. - HS quan sát và lắp. - HS nêu lại các bước lắp ráp. - HS thực hành lắp . HĐ4 Củng cố(4-5’) - Đánh giá sản phẩm thực hành. - Nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị giờ sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009 Đồng chí: Nguyễn Thị Thu dạy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009 Tiết 1: Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I - Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,... giải các bài toán liên quan đến phép cộng , phép trừ. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ (4’) - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 ; 9? HĐ2: Luyện tập (32-34’) Bài 1/162: Bảng con ( 5-7) - Kiến thức: Cách cộng, trừ các số tự nhiên * DKSL: - Một số HS tính sai kết quả do kĩ năng tính toán chưa thành thạo. Bài 2/162: Vở ( 5-6') - Kiến thức: Cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết? Bài 3/162:Nháp ( 5-6') - Kiến thức: Tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng. * DKSL: HS có thể dễ sai khi điền chữ số 0, phát biểu quy tắc thành lời. Bài 4/ 163: Nháp ( 7-8') - Kiến thức: Cách vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. * DKSL: HS còn lúng túng khi vận dụng tính chất để tính nhanh. Bài 5/ 163: Vở ( 7-8') - Kiến thức: Cách vận dụng phép cộng, phép trừ số tự nhiên vào giải toán. HĐ3: Củng cố- dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Thể dục mÔN THể THAO Tự CHọN - Trò chơi: Kiệu người. I. Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia được vào trò chơi, nhưng bảo đảm an toàn. II. Địa điểm - phương tiện: - Sân trường vệ sinh an toàn. - Bóng ném. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời gian Phương pháp A. Phần mở đầu: 1.ổn định tổ chức lớp. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động. B. phần cơ bản: 1.Môn tự chọn: Ném bóng. - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị - ngắm đích - ném - Thi ném bóng trúng đích. 2 Trò chơi " Kiệu người" C. Phần kết thúc: - Đi ddeuf vỗ tay hát. - Tập một số động tác thả lỏng. - Hệ thống lại bài. - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 6à 10 phút 100-150m 18 à 22 phút 9-> 11 phút 9à 11 phút 4-> 6 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, chào, báo cáo. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Ôn một số động tác: tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung. - HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - GV: nêu tên động tác => cho HS tập theo 3 nhóm => Kiểm tra, uốn nắn động tác sai. - GV cho HS tập thi đua giữa 3 nhóm. - Đội hình 3 hàng ngang, GV điều khiển.- nhận xét tuyên dương HS có thành tích cao. - Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. - HS chơi thử. - HS chơi chính thức. => Nhận xét tuyên dương nhóm HS chơi tốt. - Đội hình 3 hàng ngang. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I - Mục đích - yêu cầu: - Ôn lại kiến thức về đoạn văn. - Thực hành viết đoạn văn miêu tả các bbooj phận của con vật ( con gà trống). Yêu cầu các từ ngữ, hình ảnh chân thực sinh động. II - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ( 3- 5’) - Nêu cấu tạo một đoạn văn miêu tả con vật? B. Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài:( 1- 2’) 2- Hướng dẫn luyện tập( 32- 34’) Bài 1/130:VBT ( 8-10') - GV chép đề bài. -Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? => Giúp ta hình dung đặc điểm và hoạt động của chú chuồn chuồn rất sinh động. Bài 2/ 130: VBT ( 7-9') àDựa vào đặc điểm nào em có thể sắp xếp các câu thành đoạn văn? Bài 3/ 130: Vở ( 15-18') - Dựa vào gợi ý viết bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS đọc thầm yêu cầu --> HS nêu. - HS đọc thầm nội dung bài tập đọc Chú chuồn chuồn nước/127. - HS làm VBT. - HS trình bày-> Nhận xét, bổ sung. - Nhân hóa và so sánh. - HS đọc thầm yêu cầu. - HS làm việc cá nhân VBT => chữa miệng: b- a- c. - Nội dung các câu, cách sắp xếp ý,.. - HS đọc thầm đề bài => nêu. - HS làm vở - HS chữa miệng-> nhận xét bổ sung C- Củng cố- dặn dò( 2- 4’). - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I- Mục đích yêu cầu: - Hiểu ý nghĩa tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu. - Xác định được trạng ngữ chỉ nới chốn. - Viết được câu có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp với sự việc và tìm sự việc phù hợp với trạng ngữ chỉ nơi chốn. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn hai câu phần nhận xét. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 3-5’) - Bảng con: Dặt một câu có thành phần trạng ngữ? - Trạng ngữ trong câu em đặt bổ sung ý nghĩa gì cho câu? B. Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (1- 2’) 2- Hình thành kiến thức (10-12’) * Nhận xét: Bài 1/129: VBT à Chốt: Các câu trên cho biế địa điểm , nơi chốn diễn ra các sự việc nêu trong câu. Bài 2/129: Miệng - Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được trong các câu trên? àChốt: Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu?. -> Ghi nhớ/ 129 3.Hướng dẫn luyện tập:( 22-24’) Bài 1/129: VBT( 5-6') à Đặt câu hỏi nào tìm trạng ngữ cho các câu trên? Bài 2/ 129: Vở ( 6-8') à Để thêm trạng ngữ đúng cho các câu em cần chú ý gì? Bài 3/129: Vở(7-9') -> GV nhận xét, chốt: trạng ngữ trong các câu trên chỉ gì? - HS đọc yêu cầu. - HS gạch chân VBT. -> Chữa miệng. - HS trả lời miệng - HS đọc. - HS đọc yêu cầu=>HS nêu. - HS làm việc cá nhân VBT. - HS trình bày miệng. - HS đọc yêu cầu. - HS đặt câu vào vở. - HS đọc các câu - HS khác nhận xét. - Phù hợp nội dung. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - HS chữa miệng. C. Củng cố dặn dò:( 2- 4’) - HS đọc lại ghi nhớ ? - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 31.doc