Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 25

I: Mục tiêu:

-HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến giờ.

- Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống.

- Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể.

II: Chuẩn bị:

- Đồ dùng để đóng vai.

III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc43 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đội của trường em . -Nhận xét cho điểm từng HS -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. Bài 1: -GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -Nhận xét kết luận: Điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài: Cách 1: Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây cần tả. Cách 2: Mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, các loại hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây cần tả. Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -GV gợi ý: các em hãy viết mở bài gián tiếp cho một trong 3 loài cây trên. Mở bài gián tiếp có thể chỉ cần 2 đến 3 câu: -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu 3 HS làm bài vào giấy khổ to gián bài lên bảng, đọc bài, yêu cầu cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa. -Nhận xét cho điểm đoạn văn HS viết tốt. Bài 3: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. GV ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng. -GV gọi HS giới thiệu về cây mình chọn, -GV cho điểm những HS nói tốt. Bài 4: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng lớp và đọc bài. Yêu cầu HS cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa cho bạn. -Nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay. -GV gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình. -Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà -3 HS thực hiện theo yêu câu. -Nghe. -2 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng. -Gọi 1 HS đọc. -3 HS làm vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét bổ sung bài làm cho bạn. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp. -4 HS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý. -3-5 HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét -1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp. -3 HS làm vào giấy khổ to. HS cả lớp làm vào vở. -Nhận xét chữa bài cho bạn. -3-5 HS trình bày trước lớp. -Nhận xét bài viết của bạn. Bình chọn bài viết đẹp. Địa lý Bài 22: Thành Phố Cần Thơ I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: . Chỉ vị trí Thành Phố Cần Thơ trên bản đồ. -Vị trí địa lí Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. -Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. II. Đồ dùng dạy học -Các bản đồ: Hành chính, giao thông việt nam. -Bản đồ Cần Thơ nếu có -Tranh ảnh về Cần Thơ (do GV hoặc HS sưu tầm) III. Các hoạt động dạy học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Thành phố ở trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long. HĐ3: Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học của Đồng Bằng Sông Cửu Long 3 Củng cố dặn dò -GV treo bản đồ đồng bằng Nam Bộ. -Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp HCM và nêu được vị trí của TP. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài học về TP HCM, em biết được gì về TP này? -Đưa ra trên bảng các bảng từ và yêu cầu các HS ghép tên các địa danh nổi tiếng của Tp HCM (Bảng giáo viên tham khảo sách thiết kế) -GV gọi 5 HS lên bảng ghép cột -GV nhận xét. -GV chuyển ý (Chỉ trên lược đồ ĐB Nam Bộ ); TP HCM là TP lớn nhất cả nước, là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. Đây là đầu mối quan trọng. -Phát cho các HS lược đồ thành phố Cần Thơ. Yêu cầu HS tô màu vào phần địa giới của Thành Phố. -GV treo lược đồ Tp Cần Thơ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? Tp Cần Thơ giáp với những tỉnh nào? -Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần Thơ và nêu tên các tỉnh giáp với TP. -Yêu cầu HS trực tiếp quan sát lược đồ Tp Cần Thơ cho biết từ TP Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường nào? -Yêu cầu HS quan sát hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ và cho biết. 1 Có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ. 2 Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ. -Yêu cầu HS trả lời. -GV nhấn mạnh: Các tỉnh khác có thể đưa hàng hoá vào và ra khỏi Tp Cần Thơ. -Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận cặp đôi, đọc sách và bằng hiểu biết của mình tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ còn là trung tâm văn hoá, khoa học của ĐB Sông Cửu Long. -Yêu cầu HS trả lời H: Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sơ sản xuất có sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nghành nào? Công nghiệp hay nông nghiệp -GV nhẫn mạnh: Đồng bằng Sông Cửu Long là nơi sản xuất nhiều lúa gạo cả nước -Ở Cần thơ, có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch? -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào tranh ảnh được phát và SGK để trả lời câu hỏi của GV. +Nhóm 1-2 Giới thiệu về bến Ninh Kiều +Nhóm 3-4 Giới thiệu về chợ nổi -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét, nhấn mạnh: Cần thơ còn nổi H: Có biết câu thơ nào nói về sự mến khách của vùng đất Cần Thơ không? GV có thể mở rộng và hỏi thêm. -Yêu cầu HS nêu nhận xét về TP Cần Thơ. -Yêu cầu HS chỉ TP Cần Thơ Trên lược đồ và một số địa danh du lịch? -Yêu cầu HS chuẩn bị bài tiếp theo xem lại kiến thức, sưu tầm tranh về những bài đã học (ĐBBB và ĐBNB) -GV kết thúc bài học. -HS theo dõi -1 HS lên bảng chỉ TP HCM trên lược đồ và nêu các tỉnh giáp với TP HCM -1 HS trả lời (Nêu phần ghi nhớ trong SGK) -HS suy nghĩ trả lời: - Đáp án đúng: 1b,2c,3d,4e,5a -5 HS lần lượt lên bảng, mỗi HS ghép tên 1 địa danh. -Các HS tô màu vào lược đồ được phát theo hướng dẫn của GV. -TP Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu, các tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ là: Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang -1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần thơ và nêu tên các TP Tiếp giáp. Các HS khác theo dõi nhận xét bổ sung. -HS trả lời:Từ thành phố có thể đi tới các tỉnh khác bằng đường ô tô, đường sông, đường hàng không. -HS quan sát, sau đó thảo luận cặp đôi lần lượt trả lời các câu hỏi cho nhau nghe và trao đổi được câu trả lời đúng. -Kênh rạch chằng chịt, chia cắt thành phố ra thành nhiều phần. -Tạo điều kiện để Tp Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản. -HS trả lời. -Nghe và theo dõi. -HS tiếp tục thảo luận, đọc sách và trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học. +Ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông Cửu Long -Các HS trả lời, mỗi HS chỉ trên 1 dẫn chứng (1 gợi y). Các học sinh khác theo dõi, bổ sung. -Các sản phẩm chủ yếu phục vụ ngành nông nghiệp -Nghe -Đến: Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim -HS làm việc theo nhóm. Thaỏ luận trong nhóm để trả lời câu hỏi: -Đaị diện các nhóm dán hình ảnh lên bảng và thuyết trình giới thiệu về cảnh đó -Nghe -HS trả lời -HS nêu nhận xét hoặc đọc ghi nhớ trong SGK -HS lên bảng thực hiện(2-3 HS) -Nghe, ghi nhớ. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Giới thiệu ngày lễ 8/3, 26/ 3. I. Mục tiêu. Văn nghệ chào mừngngày lễ 8/3. 26/ 3. Biết hát những bài hát về chủ đề. II. Chuẩn bị: - Các bài hát về chủ đề. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định lớp 5’ Đánh giá chung 15’ Tuần tới. 8’ 4. Chủ điểm ngày 8/3, 26/ 3. 5’ 5 Văn nghệ 6’ 6. Dặn dò. 1’ -Giao nhiệm vụ - Nhận xét chung. - Tháng 3 có những ngày lễ nào? - Ngày 8/3 là ngàygì? - 26/3 Là ngày gì? - Giới thiệu thêm. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học - Hát đồng thanh - Họp tổ kiểm điểm, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ làm được những mặt nào, mặt nào còn yếu. -Thi đua học tập tốt hơn chào mừng 8/3, 26/ 3. Ngày 8/ 3 và 26/ 3. - Ngày quốc tế phụ nữ. - Ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. - Các tổ họp nêu nhiệm vụ cử người tham gia. - Hát cá nhân, song ca, đồng ca, ... - Múa phụ họa. Thi đua trước lớp. Các tổ khác nhận xét- bình chọn ?&@ Môn: Hát nhạc Bài8: Ôn 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ , cô giáo Nghe nhạc I. Mục tiêu: Giúp HS: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ Biết phân biệt âm thanh cao thấp dài ngắn. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ Quen dùng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Ôn lại 3 bài hát 25’ HĐ 2: Phân biệt Nghe nhạc 15’ 3.Củng cố dặn dò: Chúc mừng. GV bắt nhịp. -Hát kết hợp gõ đệm -Cho Hát thầm. Bàn tay mẹ. -Bắt nhịp -Cho HS hát thầm. Cô giáo -Bắt nhịp. -Gõ tiết tấu của lời ca bài hát, đố HS nhận ra đó là câu nào trong bài? -Mở nhạc Cho HS hát lại 1-3 bài hát đã ôn tập. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học thuộc bài. Cả lớp hát Hát kết hợp múa phụ hoạ. -Theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. -Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca. -Hát đồng thanh. -Hát kết hợp với động tác múa đơn giản. -Tay gõ theo tiết tấu lời ca. Hát đồng Thanh -Hát kết hợp với múa hoạc vận động phụ hoạ. Hai câu đầu. -Nghe nhạc. -Thực hiện.

File đính kèm:

  • docGAL4 Tuan 25.doc