Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 24

 I. Mục tiêu:

 1 - Hiểu Nd: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.( trả lời được các CH trong SGK)

2.- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

3- GD HS biết giữ gìn cuộc sống an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.

Các kĩ năng cơ bản được giáo dục-Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân.-Tư duy sáng tạo.-Đảm nhận trách nhiệm.

II.Chuẩn bị :

 GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện.

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của con người. *Các tiến hành Bước 1: Động não -GV yêu cầu cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với con người. -HS ghi ý kiến vào tấm bìa và dán bảng Bước 2: Thảo luận phân loại ý kiến GV và HS sắp xếp ý kiến vào nhóm: +Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc. +Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người. -GV nói thêm: Ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau . Trong đó có một loại tia giúp cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu. *Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. *Mục tiêu: Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. +Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. *Cách tiến hành Bước1: HS làm việc theo nhóm -GV phát phiếu thảo luận . Bước 2: HS thảo theo các câu hỏi trong phiếu. + Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? +Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm , ban ngày? +Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó ? +Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để khích thích cho gà ăn nhiều , chóng tăng cân và đẻ nhiều chứng ? -GV kết luận như SGK trang 97. 4/ Củng cố – Dặn dò Gọi HS đọc bài trong SGK. -Về xem lại bài: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt. -GV nhận xét tiết học. -Hát vui 2-3 HS đọc ghi nhớ -Không có ánh sáng , thực vật sẽ mau chống tàn lụi. HS lặp lại tựa bài -HS phát biểu ý kiến về ví dụ đối với ánh sáng. -Một vài HS đọc ví dụ. -HS chú ý -HS hình thành nhóm -HS thảo luận -Chó , gà , vịt , lợn, Để di chuyển , tìm thức ăn , nước uống, phát hiện chỗ nguy hiểm để tránh. +Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo chuột , cú +Động vật kiếm ăn ban ngày:gà, vịt, trâu, bò, hươu , nai, +Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn phân biệt được hình dạng, kích thước của các vật. Vì vậy chúng cần ánh sáng để kiếm ăn. +Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng , tối để phát hiện con mồi trong đêm tối. +Người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 48 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ . I – Mục tiêu: 1- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai là gì? ( ND ghi nhớ). 2- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép hai bộ phận câu( BT1, 2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2, 3 từ cho trước( BT3, mục III). 3- GD tình yêu quê hương, đất nước qua vẻ đẹp của nó( BT 1b, mục III). II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ. - Bìa ghi các từ ngữ ở bài tập 2. III Các hoạt động dạy – học: 1 – Khời động 2 - Bài cũ: Câu kể “Ai, là gì”. - HS đọc thầm giới thiệu các thành viên có trong ảnh gia đình - GV nhận xét. 3 - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu – ghi bảng. Hoạt động 2 : Phần nhận xét a) Yêu cầu 1: Tìm câu kể kiểu “Ai, là gì?” trong đoạn văn. + Đoạn văn này có mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? - Thảo luận nhóm để trả lời 2 câu hỏi trên. - Lưu ý: Câu “Em là con nhà ai... thế này? à là câu hỏi, không phải câu kể. b) Yêu cầu 2: Xác định vị ngữ trong câu trên. Thảo luận nhóm đôi. GV hỏi + Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? c) Yêu cầu 3: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai – là gì? Hoạt động 3 : Ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ GD BVMT: -Đoạn thơ trong BT1 nói về vẽ đẹp của quê hương có tác dụng GD BVMT. Hoạt động 4 : Luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc nhở: Tìm câu kiểu “Ai – là gì” trong những câu thơ sau đó xác định vị ngữ. - HS trao đổi nhóm. Lưu ý: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ là từ để nối CN với VN. Bài tập 2: - Gợi ý: Nối cột A và B sau cho ra được những kiểu Ai – là gì thích hợp về nội dung. - GV nhận xét. c) Bài tập 3 - Gợi ý: Tìm chủ ngữ làm vị ngữ thích hợp với bộ phận vị ngữ cho sẵn. - HS làm việc cá nhân. - GV nhận xét. GV giúp HS chữa bài. - HS đọc đoạn văn. - 4 câu. - Em là cháu bác Tự. là cháu bác Tự - Vị ngữ. - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 2 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. HS phát biểu. * Người / là Cha, là Bác, là Anh. VN * Quê hương / là chùm khế ngọt. VN * Quê hương / là đường đi học. VN - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. - Nối bằng viết chì vào SGK. - HS lên bảng dùng các bìa ghi từ ngữ ghép lại thnàh câu. - Cả lớp nhận xét. * Sư tử là chúa sơn lâm. * Gà trống là sứ giả của bình minh. * Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. * Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. - HS đọc yêu cầu. - HS viết vào vở nháp. - HS nêu câu đã làm. - Cả lớp nhận xét. 4 - Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài: chủ ngữ trong câu kể ai là gì ? Ngày soạn : 25/1/2013 Ngày dạy: Thứ sáu, 1/2/2013 Tập làm văn ÔN TÂP I. Mục tiêu : 1- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn(còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. 2. Viết được đoạn văn tả cây cối. 3- Biết yêu quý cây cối xung quanh ta II. Chuẩn bị : GV:Tranh ảnh cây hoa mai, cây cà chua HS: Sưu tầm tranh ảnh câymai, cây cà chua III. Các hoạt động : 1. Củng cố bài cũ: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. - Nêu cách viết một đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cồi 2. Ôn tập viết đoạn văn HS đọc lại hai đoạn văn tả cây hoa mai và tả cây cà chua trong SGK GV hướng dẫn học sinh nêu nội dung của đoạn văn và trình tự miêu tả trong đoạn văn Gv nhận xét chốt lại GV tổ chứ cho Hs viết hoàn chỉnh đoạn văn tả cây hoa mai hoặc cây cà chua GV nhận xét sửa chữa 3. Cửng cố: Hoạc sinh nêu lại ghi nhớ cấu tạo bài văn tà cây cối. 4. Nhận xét – dặn dò Yêu cầu HS về hoàn thiện bài làm của mình. Một vài học sinh nêu lại ghi nhớ bài văn miêu tả cây cối. HS nêu Cả lớp và GV nhận xét. HS đọc Hs trao đổi nhóm đôi và trình bày Cả lớp nhận xét HS làm việc cá nhân Trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét Toán Tiết 120 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: 1 - Thực hiện được phép cộng, trừ hai phân số, cộng( trừ) một số tự nhiên với( cho) một phân số, cộng( trừ) một phân số với( cho) một số tự nhiên. 2 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. 3. GD tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm, bảng phụ - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.KIỂM TRA BÀI CŨ -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 119. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài mới: -Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép cộng và phép trừ các phân số. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 -GV hỏi: Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. Bài 2 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1 Bài 3 -GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV hỏi tương tự các phần còn lại của bài. -GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5 -GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Nghe GV giới thiệu bài. -Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết qủa bài đúng như sau: a/ 2 + 5 = 8 + 15 = 23 3 4 12 12 12 b/ 3 + 9 = 24 + 45 = 69 5 8 40 40 40 c/ 3 – 2 = 21 – 8 = 13 4 7 28 28 28 d/ 11 – 4 = 33 – 20 = 13 5 3 15 15 15 -HS nhận xét bài bạn, sau đó kiểm tra lại bài làm của mình. -HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Tìm x. -HS đọc lại đề bài phần a và trả lời: Thực hiện phép trừ: - x là số hạng chưa biết trong phép cộng số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. b/ HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ. c/HS nêu cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Bài tập yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện. -HS nghe giảng, nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Số HS học tin học và tiếng Anh bằng: +=(Tổng số HS cả lớp) Đáp số : Tổng số HS cả lớp SINH HOẠT LỚP ( tuần 24) 1/-Nhận xét tình hình tuần qua: Học tập: + HS đi học đều . + Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương 4 tổ + Một số HS có tiến bộ :Bảo, Nhân, Hoàng Phúc Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề. Lao động : + Chăm sóc tốt các bồn hoa. + Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ. 2/ Công tác tuần tới : Học tập : +Ổn định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS. + Phụ đạo HS yếu :Thúy Vy, Lộc, Hiếu (Đầu giờ và giờ chơi) Đạo đức: + Nhắc nhở HS nói năng lễ độ, hòa nhã với bạn bè. + Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường . Lao động: + Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định. + Chăm sóc tốt các bồn hoa Văn thể mĩ : + Ổn định nề nếp TDĐG và TDGG + Củng cố nề nếp chải răng, ngâm thuốc. +Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông . DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BGH Nguyễn Thị Kim Tước

File đính kèm:

  • docT24.doc