I - Mục tiêu:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Cộng phân số.
- Trình bày lời giải bài toán.
II - Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (3-5)
- HS làm bảng con tímh: +=
32 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sáng khác và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi.
*Cách tiến hành.
Bước 1:Tổ chức, hướng dẫn:
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và dựa vào hiểu biết của mình thảo luận các nội dung:
+ Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
+ Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
+ Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-> Kết luận: Loài vật cần ánh sáng dể di chuyển...
HĐ3: Củng cố dặn dò(3-5’)
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
- Chuẩn bị bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Mục đích, tác dụng và cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bình tưới, sọt đựng cỏ, dầm xới,...
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 1-2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
=> Nhận xét đánh giá.
HĐ2: Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài( 1-2')
2. HS thảo luận về mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật chăm sóc rau, hoa(10')
- GV chia nhóm 6 và giao nhiệm vụ:
+ Đọc thầm SGK Nêu:
Mục đích, cách tiến hành tưới nước cho cây, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất cho cây rau, hoa.
- HS thảo luận( 5')
- Báo cáo kết quả => nhận xét, đánh giá.
=> Kết luận: Bốn thao tác chăm sóc rau, hoa. => HS nêu lại.
3.Thực hành chăm sóc rau, hoa.(18-20')
- HS thực hành chăm sóc cây.
- GV quan sát hướng dẫn thêm.
=> Nhận xét , đánh giá.
4. Tổng kết - dặn dò( 3-5')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn VN + Tự chăm sóc vườn rau, hoa của gia đình.
+ Chuẩn bị dụng cụ tiết sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009
Đồng chí : Nguyễn Thị Thu dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Tiết 1 Toán
Luyện tập chung
I - Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng cộng trừ phân số
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II - Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- HS làm bảng con: -
- HS nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số?
HĐ2. Luyện tập (32-34’)
Bài 1/131: Bảng con( 5-7')
- Kiến thức: Củng cố cách cộng, trừ hai phân số.
Bài 2/13: Bảng con( 5-7')
- Kiến thức:Củng cố cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số, số tự nhiên với phân số.
* DKSL: HS có thể tính còn quy đồng cả hai phân số.
Bài 3/132: Nháp( 6-8)
- Kiên thức: Cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số.
* DKSL: HS có thể làm sai phần c
Bài 4/ 132 :Vở( 6-8')
- Kiến thức: Vận dụng tính chất của phép cộng phân số để tính nhanh.
- Chốt: Em đã vận dụng tính chất nào của phép cộng?
* DKSL: HS có thể lúng túng khi làm phần b.
Bài 5/132: Vở( 7-9')
- Kiến thức: Giải toán có liên quan đến phép cộng, trừ phân số.
* DKSL:HS có thể ghi đơn vị đo sai.
HĐ4: Củng cố dặn dò (2-3'’)
- Nêu cách cộng, trừ phân số khác mẫu số?
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: thể dục
Bật xa - Trò chơi: Kiệu người
- Ôn bật xa. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Nắm được cách chơi và chơi trò chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm - phương tiện:
- Sân tập vệ sinh an toàn.
-Dụng cụ và ván bật xa..
I - Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
1.ổn định tổ chức lớp.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động.
- Trò chơi: “kéo cưa lừa xẻ”.
B. phần cơ bản:
1. Ôn bật xa.
2.Trò chơi: Kiệu người.
C. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài học.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
6à 10 phút
18 à 22 phút
4 à 6 phút
4 à 6 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, chào, báo cáo.
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhàng.
- HS chơi trò chơi.
- GV nêu yêu cầu bật xa.
- HS thực hiện cả lớp.
- Lớp trưởng điều khiển->Cả lớp tập.
- Cán sự điều khiển- Lớp tập theo tổ.
=> GV quan sát nhận xét.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
- HS chơi thử.
- HS chơi chính thức theo 3 tổ.
- GV nhận xét tuyên dương .
- Đội hình 3 hàng ngang.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I - Mục đích - yêu cầu:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1- 2’)
2. Hình thành kiến thức: (13- 15’)
* Nhận xét 1:
à Chốt: Treo bảng phụ và nêu bản tin có 4 đoạn:
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn và làm việc cá nhân vbt phần a, b, c.
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi về Em muốn sống an toàn.
UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
2
Nội dung, kết quả cuộc thi.
Trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn phong phú.
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
* Nhận xét 2_
- GV nhận xét HS trả lời.
- Hỏi :
+ Em hiểu thế nào là tóm tắt tin tức?
+ Muốn tóm tắt tin tức em cần thực hiện những việc nào?
à Rút ra ghi nhớ/ 63.
3. Hướng dẫn luyện tập (17- 19’)
Bài 1/63: VBT( 8-10')
- Các em hãy đọc thầm nội dung bản tin và thực hiện các bước như phần nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài treo bảng phụ ta có thể tóm tắt bằng 4 câu: Ngày 17- 11- 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là...
à Khi tóm tắt bản tin các em cần chú ý gì?
Bài 2/ 63: Vở (8-10')
- Bài yêu cầu gì?
- GV cho HS đọc 6 dòng đầu của bài Vẽ về cuộc sống an toàn.
- 6 dòng đầu này có tác dụng gì?
- GV nhắc nhở HS : Các em dựa vào 6 dòng đầu của bài Vẽ về cuộc sống an toàn để học tập cách viết phần tin tóm tắt đậm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
à GV giới thiệu cho HS cách tóm tắt thứ hai: Tóm tắt bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật nhằm gây ấn tượng, giúp người đọc nắm bắt nhanh thông tin.
- HS đọc yêu cầu và thảo luận N2.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm đạn văn.
- HS làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày trước lớp.
- HS đọc.
- Viết ngắn gọn lại nhưng nội dung không thay đổi. Người đọc, người nghe vẫn hiểu đúng và đủ nội dung mà bản tin cần thông báo.
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm phần in đậm.
- Cho biết những thông tin chính.
- HS làm vở.
- HS trình bày miệng.
C. Củng cố - dặn dò: (2- 4’).
- Em hiểu thế nào là tóm tắt tin tức? Khi tóm tắt tin tức cần chú ý điều gì?
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
I - Mục đích - yêu cầu:
- HS nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì?, các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
- Xác định được vị ngữ của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được câu kể Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.
II - Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3-5’)
- Câu kể Ai là gì? gồm có mấy bộ phận?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (1- 2)’
2. Hình thành kiến thức: (13- 15’)
*Nhận xét 1+ 2:
- Câu nào có dạng Ai là gì?
_ Dựa vào kiến thức noà em xác định đó là câu kể Ai là gì?
* Nhận xét 3: Xác định VN trong các câu vừa tìm được?
à Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ “là”
* Nhận xét 4:Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ?
- GV nhận xét.
à Rút ra ghi nhớ.
3. Hướng dẫn HS luyện tập (17-19’)
Bài 1/62:VBT ( 5-6')
à Chốt: + Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Nối giữa chủ ngữ và vị ngữ là từ nào?
* DKSL: HS xác định thiếu VN ở các câu .
Bài 2/62: Vở ( 7-8')
- Hướng dẫn: để làm được bài này các em thử ghép lần lượt các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra câu kể Ai là gì?
- GV nhận xét.
- VN trong câu kể Ai là gì có đặc điểm gì?
Bài 3/62: Vở ( 7-8')
- Các từ ngữ đã cho là bộ phận nào của câu kể Ai là gì?
->Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai là chủ ngữ trong câu.
- GV hướng dẫn làm mẫu phần a:
+ Đặt câu cho vị ngữ là một thành phố lớn?
- Tương tự phần a các em làm các phần còn lại vào vở.
- GV lưu ý HS phần b chỉ có một đáp án là Bắc Ninh.
-> GV chấm, nhận xét.
- Các câu vừ đặt có đặc điểm gì?
- HS đọc thầm yêu cầu=>HS nêu.
- HS đọc thầm đoạn văn và tìm các câu kể Ai là gì?.
- HS nêu: Em là cháu bác Tự.
- HS nêu.
- HS làm VBT-> chữa miệng.
...do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làmVBT.
- HS đọc các câu kể Ai là gì?
- HS xác định VN trong các câu đó.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- HS trình bày các câu.
- Do danh từ hoặc cum danh từ tạo thành.
HS đọc thầm yêu cầu.
- Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Hải Phòng, Hồ Chí Minh...
- HS làm vở.
C. Củng cố dặn dò: ( 2- 4’)
- Đặt một câu kể Ai là gì? tìm vị ngữ trong câu kể đó?
- Trong câu kể Ai là gì? vị ngữ và chủ ngữ được nối với nhau bằng từ nào?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
File đính kèm:
- tuan 24.doc