I.MỤC TIÊU:
Yêu cầu học sinh :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài
Hiểu gía trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc
3/ Bài mới:
24 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở BTTV 4, tập 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thể nào? (BT2, Tiết LTVC trước)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Cái đẹp”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1:
- HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:Tổ chức tương tự bài tập 1
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2-
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trình bày miệng
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 4:
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
- 1 HS đọc
- HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét
- HS nối tiếp nhau đặt câu với từ vừa tìm được
- HS viết vào vở
-1-2 HS đọc
- 1HS làm bài
- 2-3 HS lên đọc lại kết quả
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV khen những HS, nhóm HS làm việc tốt..
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa được cung cấp.
®Þa lý : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.
Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 37 VBT Địa lí.
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Vùng công nghiệp mạnh nhất nước ta
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu :
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam, thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi trong SGV trang 101.
- Làm việc theo nhóm.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận:
2. Chợ nổi trên sông
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu:
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ theo gợi ý.
- Làm việc theo nhóm.
+ Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu ? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì ? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì ? Loại hàng nào có nhiều hơn ?
+ Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
Bước 2 :
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ.
- Một số HS thi kể chuyện.
- GV và HS cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Kết luận: Chợ nổi trên sông là một nét đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ, cần được tôn trọng và giữ gìn.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- 1, 2 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài mới.
Thø 6/13/2/2009
tËp lµm v¨n : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá( thân, gốc) của .
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
Một tờ phiếu viết lời giải BT1 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em yêu thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở- BT 2
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của BT
- GV gợi ý
- HS viết đoạn văn
- GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm điểm nhứng đoạn văn viết hay
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý.
- HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm – 1vài HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở
- GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới
to¸n : luyƯn t©p
A.Mục tiêu:
Giúp hs:
-Củng cố về so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số
B.Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: “So sánh hai phân số khác mẫu số”
2.Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu bài: gt-> ghi đề
HĐ 1: Thực hành
Bài 1: So sánh hai phân số
Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau
+Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số.
+Cách 2: So sánh các phân số với 1, rồi so sánh các phân số với nhau.
Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số
Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
b) hs cần phải quy dồng mẫu số , rồi xếp các phân số theo thứ tự theo y/c đề bài
HĐ 2: Củng cố , dặn dò
-Nêu cách so sánh phân số ( cùng MS, khác MS)
-Chuẩn bị
Nhận xét
-Giải bảng con, sửa bài
- Giải vở , sửa bài
- Giải nháp , nêu kết quả
- Giải vở , sửa bài
-Vài hs nêu
- “Luyện tập chung”
khoa häc : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể:
Nhận biết được một số tiếng ồn.
Nêu được tác hại của một số tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 88, 89 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 55 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NGUỒN GÂY TIẾNG ỒN
Mục tiêu :
Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
Cách tiến hành :
- GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần tìm cách phòng tránh.
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 88 SGK HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống.
- Làm việc theo nhóm.
Bước 2 :
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp, GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con người gây ra.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Mục tiêu:
Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và ranh ảnh do các em sưu tầm. Thảo luận theo nhóm về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo nhóm.
Bước 2 :
- Các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biệnpháp phòng chống tiếng ồn.
- Đại diện trình bày trước lớp.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK
Hoạt động 3 : NÓI VỀ CÁC VIỆC NÊN / KHÔNG NÊN LÀM ĐỂ PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN CHO BẢN THÂN VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
Mục tiêu:
Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV cho HS thảo luận về những việc em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
- Làm việc theo nhóm.
Bước 2 :
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
sinh ho¹t tuÇn 22
I. Mơc tiªu : HS nhËn ra u ,khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
HS rĩt ra kinh nghiƯm kh¾c phơc tån t¹i , ph¸t huy u ®iĨm.
HS biÕt kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
II. Ho¹t ®éng :
1. Tỉ trëng nªu u ®iĨm vµ tån t¹i trong tuÇn.
2. Líp trëng tỉng kÕt u ®iĨm vµ tån t¹i trong tuÇn.
3. Häc sinh th¶o luËn theo tỉ ®Ĩ nhËn ra nguyªn nh©n tån t¹i vµ ph¸t huy u ®iĨm.
4. GV tỉng kÕt chung:
File đính kèm:
- Tuan 22.doc