Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 21 đến tuần 25

I.Mục tiêu: Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác.

- Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.

II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập; Còi.

III.Nội dung giảng dạy:

 

doc58 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 21 đến tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt động dạy- học: *Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ(3-5’) - Điều gì sẽ xảy ra đối với thực vật nếu không có ánh sáng? +GV giới thiệu bài -HS mở SGK trang 98. *Hoạt động2: Tìm hiểu các trường hợp phát ra quá mạnh (13-15’) \ Mục tiêu: HS biết tại sao không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời, hoặc vào ánh lửa hàn. \ Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: SGK - HS thảo luận nhóm.- H trả lời => Chốt: Không nên nhìn trực tiếp vào lửa hàn, mặt trời, đèn pha ô tô vì đó là các nguồn sáng quá mạnh, có hại cho mắt. Nên đội mũ, đeo kính râm khi đi dưới trời nắng; không vhiếu đèn pin vào mắt bạn *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo vệ mắt (15-17’) \ Mục tiêu: HS biết tránh các tác hại do ánh sáng gây ra. \ Cách tiến hành: HS quan sát tranh 3,4,5,6 trả lời 2 câu hỏi SGK trang 98, 99. - H trả lời + nêu lí do mình chọn => Chốt: ánh sáng quá mạnh hay quá yếu đều có hại cho mắt. Khi làm việc bên máy vi tính, 15’ nên chớp mắt 1 lần để tránh làm hại mắt. Nên để đèn học bên tay trái. Không nên nằm đọc hay viết; không đọc báo trên tàu xe *Củng cố-Dặn dò (2-4’): - HS đọc mục Bạn cần biết. - G nhận xét giờ học - Về nhà: thực hiện theo bài học và chuẩn bị bài sau. ********************************************************************* Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2009 toán tiết 123 : Luyện tập I - Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản. III - Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1 : Luyện tập H lần lượt làm các bài tập, hình thành kiến thức và củng cố kiến thức * Bài 1 : Nhận biết các tính chất cơ bản của phân số +1a : Tính chất giao hoán - H làm SGK, đọc kết luận-> Tính chất kết hợp - H làm nháp, điền kết quả cuối cùng vào dấu chấm , đọc kết luận SGK -> Tính chất phân phối của phép nhân phân số với phép cộng. - H làm nháp, ghi kết quả vào chỗ chấm, đọc kết luận SGK + 1b : ứng dụng các tính chất vào làm tính - H làm nháp, đổi nháp nhận xét - H chữa bài- G chốt kiến thức => Chốt : ứng dụng rút gọn phân số là tích ở tử số và mẫu số và có thể tính bằng nhiều cách. * Bài 2 : ứng dụng giải toán có lời văn - H đọc đề bài, làm nháp phép tính giải - G quan sát chấm Đ/S * Bài 3 + bài 1c : H làm vở 2. HĐ 2 : Củng cố, dặn dò - G tổ chức chữa bài, nhắc H sử dụng tính chất cảu phân số để làm tính nhanh, tính bằng nhiều cách * Dự kiến sai lầm : - Một số H chưa biết áp dụng cách rút gọn tử số và mẫu số trong quá trình tính làm cho việc tính toán chưa được nhanh. * Rút kinh nghiệm : *********************************************** kĩ thuật chăm sóc rau, hoa ( Đã soạn ở tuần 24) ******************************************************************* Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2009 thể dục bài 50 I.Mục tiêu: - Nhảy dây chân trước chân sau . YC thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. YC biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập, còi, dụng cụ. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: 1)Nhận xét: -ổn định tổ chức lớp. -GV phổ biến ND YC tiết học. 2)Khởi động: B. Phần cơ bản: 1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. + Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau. - GV hướng dẫn và làm mẫu. - GV chấm điểm theo quy định trong SGV. + Tập theo tổ. -GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. +Thi đua tập nhảy dây giữa các tổ. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 2) Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. -GV nêu tên trò chơi. -Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nx, biểu dương cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. Phần kết thúc: * GV nhận xét tiết học. -GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - GV giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chụm chân. 5à 8 ‘ 20à 22 ‘ 8-->10’ 3à 5 ‘ -Lớp trưởng tập hợp lớp, BC -HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện -Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động. - Tập bài TD phát triển chung. - Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” - Vài HS làm mẫu lại. -LớpQS để nắm được cách nhảy. - Cả lớp dàn hàng triển khai đội hình tập. - HS tập theo tổ ở khu vực đã quy định. -Các tổ thi đua trình diễn - HS tập hợp theo đội hình chơi. -1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. -HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. *********************************************** toán tiết 124 : Tìm phân số của một số I - Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 3’-5’) - HS làm bảng con x 2. HĐ2: Dạy bài mới ( 13’ -15’) 2.1. Bài toán: - GV đưa bài toán SGK. - Hỏi bài toán hỏi gì? - Hỏi muốn biết số cam trong rổ em phải biết gì? - Tìm số cam trong rổ? - Ghi bảng: số cam trong rổ là:12 : 3 = 4 (quả) - Tìm số cam trong rổ? - Ghi bảng: số cam trong rổ là:4 x 2 = 8(quả) - Ta có thể tìm số cam trong rổ như thế nào? - Ghi bảng bài giải như SGK. - Hỏi muốn tìm của số 12 ta làm như thế nào? à Rút ghi nhớ SGK- HS đọc. HĐ3. Luyện tập (17’- 19’) * Bài 1 : Giải toán - H đọc đề bài, ghi nháp phép tính giải - H nêu miệng bài giải, H khác nhận xét => Chốt : Lấy số nhân với phân số đó, rút gọn ngay khi tính cho nhanh. * Bài 2 + bài 3 : Củng cố cách tìm phân số của một số - H làm vở. - G quan sát, giúp đỡ H yếu, chấm Đ/S. - H chữa bài, chốt kiến thức : Thực hiện đúng quy tắc 4. HĐ 4 : Củng cố, dặn dò ( 2’ -3’) - H nêu lại cách tìm phân số của một số - G nhận xét tiết học * Dự kiến sai lầm : - H có thể còn đặt ngược phép tính, sai ý nghĩa phép nhân. - Một số H chưa áp dụng được cách rút gọn giữa số với mẫu số của phân số nên kết quả còn cồng kềnh . * Rút kinh nghiệm : ********************************************************************* Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009 toán tiết 125 : Phép chia phân số I - Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược). II - Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ (3’-5’) - HS làm bảng con: tìm của 35. - HS nêu cách tìm? 2. HĐ2. Dạy bài mới ( 13’-15) 2.1. Ví dụ: GV nêu ví dụ SGK – HS đọc. Hỏi bài yêu cầu tìm gì? Tìm chiều dài hình chữ nhật ABCD? Ghi bảng : . 2.2. Giới thiệu cách chia phân số. Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Phân số gọi là phân số đảo ngược của phân số. Ta có: : = x = Nêu cách chia phân số? à Chốt cách chia phân số. 3.HĐ3: Luyện tập (17’-19’) * Bài 1 : Tìm phân số đảo ngược của một phân số - H đọc to yêu cầu của bài. - H chữa bài : 1 dãy đọc phân số- 1 dãy nêu phân số đảo ngược => Chốt : Phân số đảo ngược của một phân số là phân số dổi chỗ giữa tử số và mẫu số của phân số đó. * Bài 2 : ứng dụng cách chia phân số - H làm bảng con, nêu bài làm => Chốt : Thực hiện đúng quy tắc * Bài 3: Củng cố quan hệ tính nhân và chia phân số - H làm nháp, nêu kết quả từng phần, nhận xét - H nêu mối quan hệ của tính nhân và tính chia phân số - H làm vở – G quan sát, chấm Đ/S => Chốt : Phép nhân và phép chia phân số cũng có quan hệ như phép nhân và phép chia số tự nhiên. Đem tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. * Bài 4 : Giải toán có lời văn - H đọc đề, làm vở - H chữa bài, lưu ý danh số của bài toán 4. HĐ 4 : Củng cố, dặn dò ( 2’-3’) - H nêu lại cách thực hiện phép chia phân số. - G nhận xét tiết học * Dự kiến sai lầm : - H có ít em tự mày mò phát hiện ra chiều dài hình chữ nhật khi chưa học quy tắc chia hai phân số * Rút kinh nghiệm : *********************************************** Khoa học Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Nêu được nhiệt độ trong một số trường hợp: Nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết sử dụng nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh. - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng đơn giản nhiệt kế. II.Đồ dùng dạy- học: Các hình vẽ SGK; Một số đồ dùng làm thí nghiệm. III.Các hoạt động dạy- học: *Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn? +GV giới thiệu bài -HS mở SGK trang 100. *Hoạt động2: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt (12-15’). \ Mục tiêu: Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “ nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh. \ Cách tiến hành: +Bước1:.Làm việc cá nhân. -GV đặt câu hỏi (SGV) -> HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày. +Bước 2: Làm việc cả lớp. -HS quan sát hình 3 cốc nước và trả lời câu hỏi SGK trang 100. + Bước 3: Thảo luận chung: - HS tìm các ví dụ để thấy được: các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia, vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật. => Kết luận: GV ghi lại kết quả trên bảng. *Hoạt động 3: Thí nghiệm (6-9’). \ Mục tiêu: HS biết cảm giác có thể giúp ta nhận biết đúng về sự nóng hơn, lạnh hơn. Tuy vậy cũng có trường hợp cảm giác làm cho ta bị nhầm lẫn. Để xác định được chính xác nhiệt độ của vật người ta sử dụng nhiệt kế. \ Cách tiến hành: - HS thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn SGK trang 100. => Chốt: Nói chung, cảm giác của tay giúp ta nhận biết chính xác về nóng, lạnh *Hoạt động 4: Thực hành sử dụng nhiệt kế (8-10’). \ Mục tiêu:H biết sử dụng nhiệt kể để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản. \ Cách tiến hành: - HS thực hành đo nhiệt độ bằng nhiệt kế. - GV có thể giới thiệu thêm một số loại nhiệt kế khác. => Chốt: Nói chung, cảm giác của tay giúp ta nhận biết chính xác về nhiệt độ song trong một số trường hợp cũng bị nhầm lẫn -> cần SD nhiệt kế *Củng cố-Dặn dò (2-4’): -H đọc mục Bạn cần biết; - GV dặn HS đọc thuộc mục Bạn cần biết. - Về chuẩn bị bài sau. *********************************************************************

File đính kèm:

  • docTUAN 2125.doc