Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 21

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng

1 Hiểu

-Thế nào là lịch sự với mọi người

-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người

2 biết cư xử lịch sự với mọi người

3 Có thái độ

-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh

-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự

II Tài liệu và phương tiện

-SGK Đạo Đức 4

-Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng

-Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc48 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây). II.Đồ dùng dạy – học. -Tranh ảnh một số loại cây ăn quả. -Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 5’ 2 Bài mới Bài 1: 7’ Bài 2 5’ Bài tập 3: Ghi nhớ 3’ -Luyện tập Bài 1: 6’ Bài 2 10’ 3)Củng cố dặn dò 2’ -Thu một số bài của tuần trước chấm và nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi về nội dung của đoạn văn. -Ghi nhanh lên bảng. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và nêu nội dung của bài. -Đoạn văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào? -Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào? Kết luận: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? -Mỗi phần có nhiệm vụ gì? Nhận xét kết luận. Gọi HS đọc yêu cầu. -Nhận xét bổ sung khi trả lời gần đúng. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu quan sát cây ăn quả và lập dàn ý. -Nhận xét kết luận -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà tập làm bài văn tả cây cối. -Nộp bài. -Nghe. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về nội dung của đoạn văn. -3 HS nối tiếp nhau trình bày. Mỗi HS trình bày một nội dung của đoạn văn. -Nhận xét câu trả lời của bạn. -1HS đọc đề bài. -HS thực hiện: Trao đổi theo cặp tìm hiểu nội dung của bài. -Một số HS phát biểu ý kiến. -So sánh 2 bài. -Bài văn miêu tả bãi ngô Bài vănmiêu tả cây mai tứ quý -Nghe. -1HS đọc yêu cầu. -Nêu: Gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. -Nêu: . -Nghe. -2- 3 HS đọc ghi nhớ. -Lớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Trình bày – lớp nhận xét bổ sung. VD: Đoạn 1: Cây gạo già thật đẹp. -1HS đọc yêucầu – lớp đọc thầm. -Nối tiếp nêu cây mình muốn lập dàn ý. -Nghe GV hướng dẫn. -Lập dàn ý cá nhân -2HS làm vào phiếu bài tập lớn. -Nhận xét dàn bài của 2 bạn. Mỹ thuật Bài 21 Vẽ trang trí Trang trí hình tròn I Mục tiêu: -HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày -HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích -HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống II Chuẩn bị: GV: -SGK,SGV -Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: Cái đĩa, khay tròn - Hình Gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ Đ D DH -Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước HS: -SGK -Giâý vẽ hoặc vở thực hành -Bút chì, tâỷ, com pa, thước kẻ, màu vẽ -Sưu tầm một số bài trang trí hình tròn III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND-TL Giáo viên Học sinh HĐ1: Quan sát nhận xét HĐ2: Cách trang trí hình tròn HĐ3: thực hành HĐ4: Nhận xét, đánh giá Dặn dò. -GV giới thiệu một số đồ vật hoặc hình ảnh minh hoạ để HS thấy trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp . -Yêu cầu HS tìm hiểu và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí -Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn và hình 1,2 trang 48 SGK rôi đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về +Bố cục (Cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết) +Vị trí của các hình mảng chính, phụ -Những hoạ tiế thường được sử dụng để trang trí hình tròn -Cách vẽ màu -GV bổ sung -Trang trí hình tròn thường Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản -Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên nhưng cân đối về bố cục, hình mảng và màu sắc như: Trang trí cái đĩa, huy hiệu Cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng Khi hướng dẫn cách trang trí, GV có thể làm như sau -GV vẽ một số hình tròn lên bảng, kẻ sau các đường trục và phác các hình mảng khác nhau mỗi hình tròn. Sau đó, GV yêu cầu HS chọn một số hoạ tiết hoa lá (Có thể dùng các hoạ tiết của bài trang trí hình vuông nếu thấy phù hợp) Vẽ vào mảng của các hình tròn. Dựa vào cách vẽ của HS, GV nêu cách trang trí hình tròn +Vẽ hình tròn và kẻ trục +Vẽ các hình mảng hoạ chính, cho cân đối, hài hoà +Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp +Tìm và vẽ theo ý thích (Có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm) -GV cho HS xem thêm một số bài trang trí hình tròn của HS các lớp trước khi làm bài -GV bao quát lớp và gợi ý HS +vẽ một hình tròn (Vẽ bằng com pa sao cho vừa phải, cân đối với tờ giấy) +kẻ các đường trục (bằng bút chì, mờ) +Vẽ các hình mảng chính, phụ +Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vaò mảng chính +Tìm các hoạ tiết vẽ ở các mảng phụ sau sao cho phong phú, vui mắt và hài hoà với hoạ tiết ở mảng chính +Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước hoạ tiết phụ sau rồi vẽ má nền -Gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng, động viên những HS khá để các em tìm tòi thêm -GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc -HS xếp loại bài theo ý thích -Dặn HS quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả -Nghe và quan sát. -Nêu một số đồ vật được trang trí dạng hình tròn: Cái khay, cái đĩa. -HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi tìm hiểu tranh: + Bố cục: Đối xứng qua các trục + Vị trí các hình: mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh + Những hoạ tiết thường sử dụng là: + màu sắc làm rõ trọng tâm -Nghe và theo dõi. -Nghe và theo dõi. -Quan sát. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Thực hành vẽ trang trí hình tròn theo yêu cầu. -Thực hiện. -Thực hiện -Thực hiện -Thực hiện. -Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn theo yêu cầu. -Bình chọn bài vẽ đẹp, đề nghị tuyên dương. Môn: ĐỊA LÍ Bài :.Người dân ở đồng Bằng Nam Bộ I. Mục tiêu: Học song bài này HS biết: -Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ -Trình bày được đặc điểm về nhà ở và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ -Tôn trọng truyền thống Văn Hoá của người dân Đồng Bằng Nam Bộ II. Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh hình vẽ nhà ở, tràn phục, lễ hội của người dân Nam Bộ -Phiếu thảo luận nhóm -5 thẻ dấy bía: Dân tộc sinh sống, phương tiện, nhà ở, trang phục, lễ hội III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài HĐ1: Nhà ở của người dân HĐ2: Trang phục và lễ hội HĐ3: Trò chơi: Xem ai nhớ nhất 3 Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ, vừa nêu lên được các đặc điểm chính về đồng Bằng Nam Bộ, điền vào sơ đồ -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Từ những đặc điểm tự nhiên của Đồng bằng Nam Bộ mà các em đã được biết ở bài trước. Ngày hôm nay chúng ta hãy cùng tiếp tục... -Yêu cầu thảo luận nhóm theo những câu hỏi sau 1 Từ những đặc điểm về đất đai sông ngòi ở bài trước hãy rút ra những hệ quả về cuộc sống của người dân đồng Bằng Nam Bộ 2 Theo em ở Đồng Bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống? -Nhận xét bổ sung câu trả lời của HS -Tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ dưới dạng sơ đồ -GV giảng giải thêm kiến thức: Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước nhiều nhà kiên cố đã được xây dựng (kết hợp chỉ tranh). Làm thay đổi diện mạo..... -GV thu nhập các tranh ảnh về trang phục lễ hội chia làm 2 dãy và yêu cầu các nhóm thảo luận 1 Dãy 1: Từ những bức tranh ảnh em rút ra được những đặc điểm gì về trang phục của người dân ở đây? 2Dãy 2: Từ những bức tranh ảnh em nêu được những gì về lễ hội ở đây -GV tổng kết các câu trả lời của HS -GV phổ biến luật chơi -Mỗi dãy cử 5 bạn thành 1 đội chơi -GV chuẩn bị sẵn 5 mảnh dấy (Bìa) Ghi sẵn các nội dung sau: Dân tộc sinh sống, phương tiện, nhà ở, trang phục, lễ hội -GV phổ biến cách chơi: Mỗi 1 lượt chơi sẽ có 2 đại diện của 2 dãy tham gia..... -GV tổ chức cho HS chơi thử chơi thật -Gv nhận xét cách chơi -Khen ngợi dãy thắng cuộc động viên dãy thua cuộc -Yêu cầu HS thể hiện lại các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ -GV tổng kết tiết học -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV -HS dưới lớp nhận xét bổ sung -Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày ý kiến +Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà dọc theo các con sông..... +Như: Kinh, khơ me, chăm hoa -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Quan sát tổng hợp điền các thông tin chính vào sơ đồ -2-3 HS nhìn sơ đồ trình bầy các đặc điểm về nhà ở của người dân...... -Chú ý lắng nghe -Chia lớp thành 2 dãy, 4 nhóm tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi -Các nhóm, lần lượt trình bày -Trang phục chủ yếu của người dân Nam Bộ là áo quần bà ba và chiếc khăn rằn -Lễ hội bà chúa xứ, hội xuân núi bà, lễ cúng trăng -HS quan sát tổng hợp để hoàn thiện các thông tin vào đó chính xác -3-4 HS nhìn sơ đồ, trình bày lại các đặc điểm.... -4-5 HS quan sát dựa vào sơ đồ trình bày các nội dung chính của bài học -HS dưới lớp lắng nghe ghi nhớ nhận xét bổ sung

File đính kèm:

  • docGAL4Tuan 21.doc
Giáo án liên quan