Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 20

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

-Kỹ năng: Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

-Thái độ: yêu thương con người.

II.CHUẨN BỊ:

-GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

-HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định: HS hát

2. Bài cũ: Chuyện cổ tích về lồi người

-Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời câu hỏi.

 

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập giới thiệu địa phương TOÁN LUYỆN TẬP I -MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết đọc, viết phân số. -Kỹ năng: Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. -Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II -CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Phân số và phép chia số tự nhiên (tt). 3. Bài mới: Luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘ CỦA HS HĐ 1: Làm bài tập 1,2 MT: Giúp HS làm được các bài tập. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc từng số đo đại lượng ½ kg đọc là: một phần hai kI.lơ-gam Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu. HS tự viết các phân số theo yêu cầu SGK rồi chữa bài. HĐ2: Làm bài tập 3,4,5. MT: Giúp HS làm được các bài tập. Bài 3:. Gọi HS đọc yêu cầu. Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả. HS có thể làm khác nhau. Bài 5. : GV hướng dẫn HS làm theo mẫu HS làm phần a), b) HSTB yếu HS làm bài, sửa bài. HSTB khá HS làm bài vào vở,sửa bài. HS khá giỏi HS đọc yêu cầu và làm bài,sữa bài HSkhá giỏi HS làm bài,sữa bài. HS làm bài vào vở. 4. Củng cố: -Tìm các phân số lớn hơn 1 5. Nhận xét-dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Phân số bằng nhau. KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I.MỤC TIÊU: -Kiến thức, Kỹ năng: Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bào vệ rừng và trồng cây, -Thái độ: Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. II.CHUẨN BỊ: -GV: Hình trang 80,81 SGK. Tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí (sưu tầm).Giấy A0 cho các nhóm, bút màu cho mỗi học sinh. -HS: Sách giáo khoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Không khí bị ơ nhiễm. -Những nguyên nhân nào gây ơ nhiễm bầu không khí ? 3. Bài mới: Bảo vệ bầu không khí trong sạch. HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch MT: Giúp HS nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. KỸ NĂNG SỐNG: -Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường. -Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí -Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí GD BVMT:-Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí -Yêu cầu HS quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. -Gọi một số hs trình bày. -GV kết luận:Chống ơ nhiễm không khí bằng cách -Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí. -Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và giảm khĩi đun bếp.. -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. HĐ2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành MT: Giúp HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Chia nhóm giao các nhóm nhiệm vụ: xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. Các nhóm thảo luận tìm ý tưởng cho nội dung tranh cổ động. -Đánh giá nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tường hay. -Làm việc theo cặp, trao đổi trình bày trước lớp. *Những việc nên làm *Những việc không nên làm Để bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Nhóm trưởng phân cơng các bạn làm việc. -Trình bày sản phẩm làm được. -Đại diện các nhóm phát biểu cam kết. Các nhóm khác gĩp ý bổ sung 4. Củng cố: -Em đã bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào ? 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Âm thanh LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I -MỤC TIÊU -Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1,BT2); -Kỹ năng: Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe ( BT3,BT4). -Thái độ: Yêu quý sức khoẻ, tích cực luyện tập TDTT. II.CHUẨN BỊ: -GV: Từ điển.4, 5. từ giấy to làm bài tập 2, 3. -HS: Sách giáo khoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp :. 2. Bài cũ: Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? 3. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe. HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 MT: Giúp HS làm được các bài tập. Bài tập 1: -Cho HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm nhanh các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe, đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh. -GV chốt ý: (tập luyện, chơi thể thao, đá bĩng, ăn uống điều độ, dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn, cân đối, rắn rỏi...) Bài tập 2: -Yêu cầu HS tự tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. GV viết nhanh lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4 MT: Giúp HS làm được các bài tập. Bài tập 3: Hướng dẫn tương tự như BT2 -GV nhận xét. Khỏe như trâu.Khỏe như hùm.Khỏe như voi... Nhanh như cắt.Nhanh như gió... Bài tập 4: GV đọc yêu cầu bài 4 và gợi ý. -Người không ăn ngủ là người như thế nào” -Không ăn được khổ như thế nào ? -Người ăn được ngủ được là người như thế nào ? -“Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì ? -GV chốt ý. -1 HS đọc yêu cầu bài. -HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm nhanh các từ -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS nêu. -HS đọc yêu cầu bài. -Cả lớp đọc thầm. -2, 3 HS xung phong điền từ để hoàn chỉnh câu thành ngữ. -HS học thuộc câu thành ngữ hoàn chỉnh. -HS nêu ý kiến. -HS khác nhận xét. 4. Củng cố: -Gọi HS đọc thuộc lịng các câu thànnh ngữ. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Câu kể Ai ? Thế nào ? Thứ sáu, 28/12/2012 ND: 4/1/2013 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I -MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nắm được cách giới thiệu về đại phương qua bài văn mẫu (BT1) -Kỹ năng: Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2) -Thái độ: Có ý thức đối với cơng việc xây dựng quê hương. II. CHUẨN BỊ: -GV: Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em. Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. -HS: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Miêu tả đồ vật: Kiểm tra viết. -Nhận xét về bài kiểm tra đã làm. 3. Bài mới: Luyện tập giới thiệu địa phương. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 MT: Giúp HS làm được các bài tập. KỸ NĂNG SỐNG: -Thu lập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu)-Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẽ, bình luận (về bài giới thiệu) Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT -Yêu cầu HS đọc lại bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn “ và trao đổi trả lời các câu hỏi: Câu a: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ? Câu b: Kể lại những nét đổi mới nói trên. -GV nhận xét rút ra dàn bài chung cho bài giới thiệu. HĐ2: Làm bài tập 2 MT: Giúp HS làm được các bài tập. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. -GV hướng dẫn phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu: Cần phải nhận ra những đổi mới của xĩm làng, phố phường nơi mình đang ở, có thể giới thiệu những nét đổi mới đĩ. Có thể chọn trong những đổi mới đĩ một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. -Gv nhận xét tuyên dương có bài giới thiệu tốt. HS đọc yêu cầu bài tập 1 Cả lớp theo dõi trong SGK. HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi HS nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập. HS nối tiếp nhau nói nội dung mình muốn giới thiệu. Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương. Thực hành giới thiệu trong nhóm, thi trước lớp. -Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay. 4. Củng cố: -Gọi HS nêu lại dàn ý chung cho bài giới thiệu. 5. Nhận xét – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Trả bài văn miêu tả đồ vật. TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I -MỤC TIÊU: -Kiến thức, Kỹ năng: Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. -Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II -CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Bài mới: Phân số bằng nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. MT:Giúp HS nhận biết tính chất cơ bản của phân số -GV hướng dẫn như SGK -Kết luận: 3/4 = 6/8 Làm thế nào để từ phân số 3/4 có phân số 6/8 ? Giáo viên hướng dẫn rút ra tính chất cơ bản của phân số: Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. Nếu cả tử và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho. Hoạt động 2: Thực hành. MT: Giúp HS làm được các bài tập. Bài 1: HSyếu TB HS tự làm và đọc kết quả. Bài 2:HSTB khá HS tự làm rồi nêu nhận xét của từng phần a), b) hoặc nêu nhận xét gộp cả hai phần a), và b) như SGK Bài 3: HS khá giỏi: HS tự làm bài rồi chữa bài. HS quan sát. HS tự nêu. Vài HS nhắc lại. HS làm bài, nêu kết quả. HS làm bài, sửa bài. HS làm bài, sửa bài. 4. Củng cố: Gọi hs nêu lại tính chất của phân số. 5. Nhận xét – dặn dò: -Nhận xét tiết học: -Chuẩn bị bài sau: Rút gọn phân số SINH HOẠT LỚP (tuần 20) 1/Nhận xét tình hình tuần qua: Học tập: + HS đi học đều . + Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương ...... + Một số HS có tiến bộ :................................................................ Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề. Lao động :+ Chăm sóc tốt các bồn hoa. + Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương ........... 2/ Công tác tuần tới : Học tập : +Ổn định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS. + Phụ đạo HS yếu :Đầu giờ và giờ chơi Đạo đức: + Nhắc nhở HS nói năng lễ độ, hòa nhã với bạn bè. + Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường . Lao động: + Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định. + Chăm sóc tốt các bồn hoa Văn thể mĩ : + Ổn định nề nếp TDĐG và TDGG + Củng cố nề nếp chải răng, ngạâm thuốc. + Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông . DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BGH Nguyễn Thị Kim Tước

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan