Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 17

I – MỤC TIÊU

1- HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện)

2-Hiểu nội dung: Cách nghỉ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

3- Gần gũi, yêu mến trẻ em.

II – CHUẨN BỊ

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu hỏi trong SGK

3. Bài mới:

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hết cho 5 có đủ các trường hợp số dư là: 1, 2, 3, 4; Nếu HS không tìm được thì GV bổ sung ) -Một số HS trả lời trước lớp. -Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bên phải là 0 hoặc 5. -Những số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. Ví dụ: 13:5=2 ( dư 3 ). Ta có thể dựa vào chữ số tận cùng của số đó. Nếu số đó có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, nếu chữ tận cùng không phải là 0 hoặc 5 thì số đó không chia hết cho 5. a/ Các số chia hết cho 5 là:35, 660, 3000, 945. b/ Các số không chia hết cho 5 là: 8, 57, 4674, 5553. -Vì các số này có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. ví dụ: 660:5=132 -Vì các số này không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Ví dụ: 57:5=11 ( dư 2 ) -Bài tập yêu cầu chúng ta viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chổ trống . + Là số chia hết cho 5. + Lớn hơn 150 và nhỏ hơn 160. -Điền số 155. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. b/ 3575<3580<3585. c/ 335, 340, 345, 350, 355, 360. -Với 3 chữ số 0, 5, 7 hãy viết các số có 3 chữ số, mỗi số có ba chữ số đó và chia hết cho 5. -Là các số có 3 chữ số mà: + Có các chữ số 0, 5, 7. + Chia hết cho 5. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Một HS nêu trước lớp. -Là 0. -HS làm bài vào vở bài tập, sau đó báo cáo kết qủa trước lớp: a/ Các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là:660, 3000. -Số 35, 945. -Số 8. -Số 57, 5553. KHOA HỌC TIẾT 34: KIỂM TRA CUỐI KÌ I LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 34 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ I MỤC TIÊU: 1-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) 2 -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập ( mục III ) 3- Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Bảng phụ vẽ sẵn : + Sơ đồ cấu tạo của hai bộ phận của các câu mẫu + Nội dung bài tập 2 ( Phần luyện tập ) Bộ xếp chữ , từ có thể ghép các con chữ thành các từ khác nhau và các cụm từ khác nhau. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Câu kể “ Ai – làm gì “ H S đọc ghi nhớ và cho ví dụ. 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu Vị ngữ trong kiểu câu kể Ai – làm gì. b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét * Bài 1: - Những câu kể kiểu Ai – làm gì có trong đoạn văn : + Câu 1 : Hàng trăm con voi đang tiến về bãi + Câu 2 : Người các buôn làng kéo về nườm nượp. + Câu 3 : Mấy anh thanh niên khua chiên rộn ràng. * Bài 2 - Vị ngữ trong mỗi câu trên. + Câu 1 : đang tiến về bãi. + Câu 2 : kéo về nườm nượp. + Câu 3 : khua chiêng rộn ràng. * Bài 3 : - Ý nghĩa của vị ngữ trong các câu trên. * Bài 4 : -Vị ngữ của các câu trên do loại từ nào tạo thành ? - Động từ và các từ kèm theo nó là “ cụm động từ” c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ - GV giải thích lại rõ nội dung này. d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập * Bài tập 1: - Các câu kể kiểu Ai – làm gì trong đoạn văn trên : Câu 3, 4,5,6,7. - Vị ngữ của các câu vừa tìm được : + Câu 3 : gỡ bẫy gà, bẫy chim. + Câu 4 : giặt giũ bên những giếng nước. + Câu 5 : đùa vui trước nhà sàn. + Câu 6 : chụm đầu bên những ché rượu cần. + Câu 7 : sửa soạn khung cửi dệt vải . Bài tập 2: HS làm bài GV chốt lại ý đúng. + Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh đồng. + Bà em – kể chuyện cổ tích. + Bộ đội – giúp dân gặt lúa. * Bài tập 3 : - GV hướng dẫn HS sửa bài. - 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm . - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. Ý nghĩa của vị ngữ: - Nêu hoạt động của người , của vật trong câu. - Do động từ và các từ kèm theo nó tạo thành. - HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc thầm - 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài cá nhân. 4 – Củng cố, dặn dò 5. - Nhận xét tiết học, khen HS tốt. - Chuẩn bị : Chủ ngữ trong câu kể Ai – làm gì? NS :3/12/12 ND: thứ sáu 7/12/12 TẬP LÀM VĂN TIẾT 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . I - MỤC TIÊU: 1-Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn (BT1) 2- Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài , đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2-3 ) 3- GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: LTXD đoạn văn trong bài văn MTĐV Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b,c. HS cùng GV nhận xét. Bài tập 2: GV lưu ý HS: Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp. Đặt cặp trước mặt để quan sát. GV nhận xét. Bài tập 3: GV lưu ý HS: Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp. GV cùng HS nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. Đọc yêu cầu của bài gợi ý. HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài. HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. HS đọc phần gợi ý. HS thực hiện phần làm bài HS nối tiếp đọc bài của mình. 4. Củng cố – dặn dò: 5. Nhận xét tiết học. TOÁN TIẾT 85: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1 -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. -Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. 2-HS làm BT 1-2-3 . HS khá giỏi làm hết các bài còn lại. 3- GD tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết chia 2. - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận dấu hiệu chia hết cho 5, và các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 85. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài mới: B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV hỏi: Hãy nêu các số chia hết cho 2. -Dựa vào đâu em tìm được các số này? -Hãy nêu các số chia hết cho 5? -Dựa vào đâu em tìm được các số này? Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a. -GV hỏi: Số phải viết cần thỏa mãn các yêu cầu nào? -GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc các số của mình. -GV tiến hành tương tự đối với phần b. Bài 3, 4 -GV: Hãy đọc các số đề bài cho. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, sau đó lần lượt yêu cầu các em trả lời từng câu trước lớp. + Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? + Em làm cách nào để tìm được những số này? + Vậy những số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là số nào? + Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? + Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2? + Số nào không chia hết cho 5 và cũng không không chia hết cho 2? Bài 5: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Số táo của Loan chia đều cho 5 bạn thì vừa hết nghĩa là thế nào? -Số táo của Loan chia đều cho 2 bạn cũng vừa hết nghĩa là thế nào? -Vậy số táo của Loan phản thỏa mãn những điều kiện nào? -Vậy số đó là số nào? 4/Củng cố, dặn dò -GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 5. nhận xét: -Hát -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Nghe GV giới thiệu bài. -HS làm bài vào vở bài tập. -Các số chia hết cho 2 là:4568, 66814, 2050, 3576, 900. -Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2: những số có tận cùng là:0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. -Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 2355. -Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5: các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. -Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2. + Là số có ba chữ số. + Là số chia hết cho 2. -HS làm bài. -Một tổ hoặc 1 nhóm HS nối tiếp nhau đọc số theo yêu cầu, các HS còn lại theo dõi để nhận xét. -Các số: 345, 480, 296, 341, 2000, 3995, 9010, 324. + các số 480, 2000, 9010 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. + Em thử làm phép tính chia và tìm được số này. + Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, và dấu hiệu chia hết cho 5. + Là số 0. + Các số chia hết cho 2 màkhông chia hết cho 5 là: 296, 324. + Các số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là: 345, 3995. + Đó là số 341. -Loan có ít hơn 20 qủa táo. Biết rằng nếu Loan đem số táo đó chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng hết. Hỏi Loan có bao nhiêu qủa táo? -Nghĩa là số táo của Loan chia hết cho 5. -Nghĩa là số táo của Loan chia hết cho 2. + Là số nhỏ hơn 20. + Là số chia hết cho 5. + Là số chia hết cho 2. -Là số 10. SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I / MỤC TIÊU : - HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua - GV đề ra kế hoạch tuần 18 II / CHUẨN BỊ : - HS : các báo cáo của lớp trương , tổ trưởng - GV: kế hoạch tuần III / HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : *Hoạt động 1: Kiểm điểm hoạt động tuần qua: - Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ - Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp - GV nhận xét đánh giá chung : Hoïc taäp: + HS ñi hoïc ñeàu . + Truy baøi ñaàu giôø nghieâm tuùc. Tuyeân döông 4 toå + Moät soá HS coù tieán boä :Hoa, Höng Ñaïo ñöùc : + HS ñeàu ngoan khoâng coù hieän töôïng ñaùnh nhau ,chöûi theà. Lao ñoäng : + Chaêm soùc toát caùc boàn hoa + Veä sinh lôùp toát, ñoå raùc ñuùng nôi qui ñònh .Tuyeân döông 4 toå. *Hoạt động 2 : Triển kế hoạch tuần 18 - Đạo đức: Thực hiện tốt theo các chuẩn mực đạo đức đã học. Chấp hành nội qui trường lớp. - Học tập : Thi kiểm tra học kì 1. Thực hiện ôn tập các môn thi - Vệ sinh : - Giữ gìn vệ sinh cá nhân. Giữ trường lớp xanh – sạch – đẹp - Thể dục : - Thực hiện đầy đủ, chính xác các động tác bài thể dục giữa giờ. IV / KẾT THÚC : - GV nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt. DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BGH Nguyễn Thị Kim Tước

File đính kèm:

  • docT17.doc
Giáo án liên quan