Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 16

I - Mục đích yêu cầu:

 - Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui sôi nổi hào hứng.

 - Hiểu từ ngữ trong bài

 - Hiểu tục kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

II - Các hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Đoạn 1:Giọng khá nhanh, bất ngờ; nhấn : im thin thít,tống.thét,... + Đoạn 2:Giọng nhanh, phân biệt lời nhân vật.Nhấn;mười đồng tiền vàng, nộp ngay, thở dài,... - HD Đọc diễn cảm toàn bài: giọng khá nhanh bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - GV đọc mẫu. - Nhận xét đánh giá. - Huyền đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn. - Bài chia 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến bác Các- lô ạ. + Đoạn 2: còn lại. - 2 HS đọc nối đoạn. - HS đọc câu 1 . - HS quan sát tranh. - HS đọc câu. - HS đọc đoạn theo dãy. - HS đọc câu. - HS đọcchú giải. - HS đọc cả đoạn theo dãy. - HS đọc theo nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn giới thiệu truyện. - HS trả lời. - HS đọc thầm đoạn 1, câu 1+2. - cần biết kho báu ở đâu. - HS trả lời - HS đọc thầm đoạn 2 - HS trả lời - HS đọc thầm lai toần truyện. - chú chui vào một chiếc bình bằng đất trên bàn ăn... - HS nêu. - HS trả lời. - HS đọc đoạn 1 theo dãy. - HS đọc đoạn 2 theo dãy. - HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc cả bài. C. Củng cố dặn dò: 4-5’ - Chú bé gỗ Bu-ra-ti-nô là người như thế nào? - Hs nêu. - Dặn dò về nhà: đọc lại bài. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2 + 4: Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I - Mục đích yêu cầu: - Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp và Tích Sơn dựa vào bài tập đọc Kéo co. - Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được. II - Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, tranh một số lễ hội và hoạt động trong lẽ hội. III - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Khi quan sát đồ vật em cần chú ý gì? - Nêu dàn ý bai văn miêu tả một đồ chơi mà em yêu thích? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1' ) 2. Hướng dẫn HS luyện tập: (32- 34’) Bài 1. Nhốm2 (10-12') - GV nhận xét HS trả lời. *HS yếu có thể chỉ cần giới thiệu cách chơi và luật chơi. HS khá giỏi cần thêm lời văn cho sinh động, hấp dẫn. Bài 2. VBT( 12-14') - GV treo tranh một số trò chơi. + Hãy nêu tên các trò chơi, lễ hội trong tranh? - Trò chơi, lễ hội đó là của địa phương nào? - GV chú ý HS : Khi giới thiệu các em cần cho biết quê em ở đâu, tên của trò chơi, lễ hội, cách xưng hô cho phù hợp... - GV nhận xét, đánh giá điểm. - HS đọc yêu cầu=> nêu. - HS làm việc nhóm đôi. - HS trình bày cá nhân trước lớp - HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu => nêu - HS quan sát tranh SGK, tranh trên bảng của GV. - HS nêu. - HS nêu. - HS làm VBT. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày. C. Củng cố, dặn dò:( 4-5’) - Nhận xét tiết học. - Về viết thành bài văn hoàn chỉnh. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008 Tiết 1+ 3: Luyện từ và câu Câu kể I - Mục đích yêu cầu: - HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. - Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu để kể, tả, trình bày ý kiến. II - Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Khi hỏi truyện người khác cần chú ý điều gì? - Đặt một câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1' ) 2. Hình thành kiến thức:(13-15')’ Nhận xét 1: Miệng - Câu in đậm đó dùng để làm gì? - Cuối câu có dấu gì? Nhận xét 2: à Chốt: Các câu đó đợc gọi là câu kể. - Câu kể là gì? Câu kể dùng để làm gì? Nhận xét 3: à Chốt: Câu kể có thể được dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người. -Thế nào là câu kể?câu kể dùng để làm gì? Khi viết câu kể cần chú ý điều gì? => Rút ra ghi nhớ/ 152 3. Hướng dẫn HS luyện tập (17-19')’ Bài 1.VBT(7- 9') - GV nhận xét. à Chốt cách dùng câu kể * HS yếu có thể xác định sai tác dụng của câu 3,5 trong bàiàGV cấn hướng dẫn. Bài 2. Vở ( 10-12') - HD mẫu câu phần a - GV chấm điểm nhận xét. - HS đọc yêu cầu,đọc thầm đoạn văn. - HS đọc to câu văn in đậm. - Là câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. - Cuối câu có dấu chấm hỏi. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - Trả lời cá nhân. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi. - Từng nhóm trả lời. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu=> nêu. - HS làm vở bài tập. - HS trình bày. - HS đọc yêu cầu. - HS đặt: Hằng ngày, sau khi đi học về em giúp mẹ quét nhà và dọn cơm. Cả nhà ăn cơm rất vui vẻ. - HS làm vở các phần còn lại. C. Củng cố dặn dò: ( 2-4') - HS đọc lại mục ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2+ 4 : địa lí Thủ đô hà nội I - Mục tiêu: HS biết: - Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Biết các khái niệm thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá khoa học. - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II - Đồ dùng dạy - học: - Hình ảnh trong bài. - Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp VN. - Tranh ảnh về Hà Nội. III - Các hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động (3-5') - Lớp hát bài: Yêu Hà Nội. * Hoạt động1: Làm việc cả lớp. (8 - 10’) + Mục tiêu: HS nắm được vị trí của Thủ đô Hà Nội - Là đầu mối giao thong quan trọng và là trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ. + Cách tiến hành: - GV treo Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ giao thông Hà Nội. - Vị trí Hà Nội nằm ở đâu? - Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện và đường giao thông nào? - Từ tỉnh em có thể đến HN bằng những phương tiện nào? à Chốt: Chỉ lại vị trí HN trên bản đồ hành chính Việt Nam. *Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm 2(8-10’) + Mục tiêu: HS hiểu Hà Nội thành phố cổ đang phát triển. + Cách tiến hành: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ, thảo luận trả lời câu hỏi 2SGK-109 ? Hà Nội còn có tên gọi nào khác? à Chốt: Hn chọn làm kinh đô nước ta năm 1010 - Thăng Long. - Khu phố mới và khu phố cổ có gì khác? - Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của HN? à Chốt: HN là khu phố cổ gồm 36 phố phường đang ngày càng phát triển. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 4. (10 -12’) + Mục tiêu:HS hiểu Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn + Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi gợi ý (SGV) + GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. + Chốt: Như ghi nhớ SGK. * Hoạt động củng cố - dặn dò: (2 - 4’) - GV cho đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị tiết sau. - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm SGK, thảo luận theo nhóm ( 3') - HS trình bày kết quả trước lớp => nhận xét bổ sung. - ...Đại La, Thăng Long. - HS Quan sát tranh ảnh( 3,4) và dựa vào kiến thức SGK trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm SGK , thảo luận theo câu hỏi gợi ý của cô (5') - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - HS đọc ghi nhớ SGK trang 105 -2 HS đọc ghi nhớ. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008 Đồng chí: Nguyễn Thị Thu dạy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 8 : sinh hoạt tập thể sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - Hs biết tự kiểm điểm công tác trong tuần,khen thưởng những bạn có nhiều cố gắng trong học tập và nề nếp. - Đề ra phương hướng thi đua tuần 12. II. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động (3-5') - Cả lớp hát tập thể bài : Cháu yêu chú bộ đội . B.Nội dung(25') 1.Tổng kết thi đua tuần 16(10') - Lớp trưởng đẫn chương trình, nêu các nội dung chính của buổi sinh hoạt . - Các tổ thảo luận báo cáo kết quả thi đua - Các cán bộ khác của lớp nhận xét bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét chung , sơ kết thi đua . - Gv nhận xét chung: a .Về học tập : * Ưu điểm: + Các em đi học đều ,tương đối đúng giờ + Chăm lao động vệ sinh lớp học cũng như vệ sinh trường. + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chu đáo. + Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Hiếu, Hyuền, Trang, ... + Nhiều bạn có tiến bộ trong học tập :Khuyên ,Tuyến , Phương, Lợi. + Chữ viết một số bạn có cố gắng hơn:Trang , Phương,Tuấn,Thảo My. + Các bạn đạt nhiều điểm 9,10 trong tuần:Huyền ,My ,Kim Anh, Hiếu , Trung. * Tồn tại : + Còn một số bạn quên mang khăn quàng khi đến lớp. + Vẫn còn tình trạng HS nói chuyện riêng trong lớp. + Còn một số bạn còn làm việc riêng trong giờ học như uống nước ,nghịch đồ chơi, không học đúng môn GV đang dạy. + Một số em vệ sinh cá nhân còn bẩn, chưa sạch sẽ,tóc còn để tốt. b.Về đạo đức: + Cả lớp đã duy trì thực hiện tốt nề nếp nội quy của trường của lớp. + Các bạn đã đoàn kết ,biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. + Biết vâng lời thầy cô. c.Các hoạt động khác: + Đã tích cực tập luyện chẩn bị cho hội khoẻ. + Thể dục giữa giờ khẩn trương có nhiều tiến bộ. 2.Phương hướng tuần tới.(5-7') - Phát huy tốt những ưu điểm khắc phục những tồn tại . - Phấn đấu dẫn đầu toàn trường về mọi mặt. - Tích cực hơn nữa tập luyện để đạt kết quả cao trong hội khoẻ . 3. Văn nghệ(8-10') - Hoc sinh hát múa về các anh bộ đội . 4.Nhận xét ,dặn dò(1-2') - Nhận xét giờ học . - Học sinh cả lớp hứa quyết tâm thưc hiện tốt kế hoạch đề ra của tuần 17. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc
Giáo án liên quan