I. MỤC TIÊU:
1. Đọc trơn cả bài:
- Đọc đúng các tiếng, từ và câu.
- Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui, hào hứng.
2. Hiểu từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau; kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
31 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Haứ Noọi laứ:
+ Trung taõm chớnh trũ.
+ Trung taõm kinh teỏ lụựn.
+ Trung taõm vaờn hoựa, khoa hoùc.
-Keồ teõn moọt soỏ trửụứng ẹH, vieọn BT, Haứ Noọi.
Bửụực 2 :
-GV giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi.
- hs ủoùc muùc 3 SGK, xem tranh, aỷnh thaỷo luaọn theo gụùi yự.
-Caực nhoựm trao ủoồi keỏt quaỷ hoùc taọp.
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ :
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc : Hoùc thuoọc ghi nhụự. Traỷ lụứi caõu hoỷi SGK. Laứm baứi taọp trong VBT.
Thứ 6/19/12/2008
tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật
I. mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập trong tiết Tập làm văn kết thúc tuần 15, học sinh viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn 1 dàn ý bất kỳ bài văn tả đồ chơi hoặc 1 trò chơi.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (đã viết vào vở ở nhà).
- Đọc dàn ý tả đồ chơi của em.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết Tập làm văn kết thúc tuần 15, các em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những điều quan sát được, lập dàn ý tả đồ chơi đó. Tiết luyện tập miêu tả đồ vật các em học hôm nay, yêu cầu các em chuyển dàn ý đã lập được trong tiết học trước thành một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài:
a) Chọn cách mở bài:
VD về mở bài:
- Em có rất nhiều đồ chơi đẹp nhưng em thích nhất con gấu bông.
- Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay.
b) Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
VD về thân bài:
Gấu bông của em trông rất đáng yêu. Nó không to lắm đâu. Nó là gấu ngồi nên dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng. Bộ lông nó màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác với những con gấu khác. Hai mắt gấu đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh. Mũi gấu màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gắn trên mõm. Trên cổ gấu thắt một chiếc nơ đỏ chót làm nó trông rất bảnh. Em đặt một bông hoa giấy màu trắng trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu làm cho nó càng đáng yêu hơn.
c) Chọn cách kết bài:
VD về kết bài:
- Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu.
- Em luôn mơ ước có những đồ chơi yêu thích. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.
3. HS viết bài:
C. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện một yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá, cho điểm.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm phần gợi ý trong SGK (các mục 2, 3, 4).
- GV hướng dẫn HS trình bày 3 phần của một bài văn.
- 1 HS đọc mục a và b trong SGK.
- 1 HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết của mình theo cách trực tiếp.
- 1 HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết của mình theo cách gián tiếp.
- 1 HS đọc mẫu trong SGK.
- 1 HS trình bày mẫu thân bài của mình.
- 1 HS trình bày mẫu cách kết bài tự nhiên.
- 1 HS trình bày mẫu cách kết bài mở rộng.
- GV tạo không khí nghiêm túc, yên tĩnh cho HS viết bài.
- GV nhận xét tiết học
toán Chia chia số có ba chữ số
i. mục tiêu tiết học:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:Tính có đặt tính:
2001
130
0701
051
15
Tính bằng hai cách:
2205 : ( 35 x 7) 3332 : ( 4 x 49 )
B. Bài mới:
1. Trường hợp chia hết:
41535 : 195
41535
195
0253
0585
000
213
a) Đặt tính:
b) Tìm chữ số đầu tiên của thương:
- 415 chia 195 được 2, viết 2.
- 2 nhân 5 bằng 10,15 trừ 10 bằng 5, viết 5 nhớ 1.
- 2 nhân 9 bằng 18, thêm 1 bằng 19.
- 21 trừ 19 bằng 2, viết 2 nhớ 2.
- 2 x 1 = 2, thêm 2 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0, viết 0.
c) Tìm chữ số thứ 2 của thương:
- Hạ 3.
- 253 chia 195 được 1, viết 1
- 1 nhân 5 bằng 5, 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1.
- 1 x 9 = 9, 9 + 1 = 10, 15 - 10 = 5, viết 5 nhớ 1.
- 1 x 1 = 1, thêm 1 bằng 2, 2 trừ 2 bằng 0
d) Tìm chữ số thứ 3 của thương:
- Hạ 5.
- 585 chia 195 được 3, viết 3
- 3 nhân 5 bằng 15; 15 trừ 15 bằng 0, viết 0 nhớ 1.
- 3 x 9 = 27, 27 + 1 = 28, 28 - 28 = 0, viết 0 nhớ 2.
- 3 x 1 = 3, thêm 2 bằng 5; 5 trừ 5 bằng 0.
Thử lại:
213 x 195 = 41535
2. Trường hợp chia có dư:
80120 : 245 = 327 (dư 5)
3. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 62321 : 307
b) 81350 : 187
Bài 2: Tìm X:
a) X x 405 = 86265
X = 213
b) 89658 : X = 293
X = 306
Bài 3:
Đáp số : 162 sản phẩm.
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS làm bài vào nháp, đọc chữa sau khi các bạn đã hoàn thành bài trên bảng.
- GV đánh giá.
- HS lấy giấy nháp đặt tính rồi tính.
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phép chia.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Ước lượng thương:
400 : 200 hay 4 : 2 = 2
- Có thể gọi 1 HS khác đứng lên tiếp tục thực hiện phép chia.
- Hướng dẫn cách ước lượng thương:
250 : 200 hay 25 : 20
- Gọi tiếp 1 HS khác thực hiện phép chia.
- Hướng dẫn cách ước lượng thương:
600 : 200 hay 6 : 2 = 3
- Nêu cách thử lại.
- Tiến hành tương tự như trên.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài.
- Nhận xét, tự chữa bài.
* HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, Chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Chữa bài.
khoa học KHOÂNG KHÍ GOÀM NHệếNG THAỉNH PHAÂN NAỉO ?
I. MUẽC TIEÂU
Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
-Laứm thớ nghieọm xaực ủũnh hai thaứnh phaàn chớnh cuỷa khoõng khớ laứ khớ oõ-xi duy trỡ sửù chaựy vaứ khớ ni-tụ khoõng duy trỡ sửù chaựy.
-Laứm thớ nghieọm ủeồ chửựng minh trong khoõng khớ coứn coự nhửừng thaứnh phaàn khaực.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
-Hỡnh veừ trang 66, 67 SGK.
- Loù thuỷy tinh, neỏn, chaọu thuỷy tinh, vaọt lieọu duứng laứm ủeỏ keõ loù (nhử hỡnh veừ).
- Nửụực voõi trong.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
21 Kieồm tra baứi cuừ
-GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 3, 4 / 42 VBT Khoa hoùc.
-GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
2. Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1 : XAÙC ẹềNH THAỉNH PHAÀN CHÍNH CUÛA KHOÂNG KHÍ
Muùc tieõu :
Laứm thớ nghieọm xaực ủũnh hai thaứnh phaàn chớnh cuỷa khoõng khớ laứ khớ oõ-xi duy trỡ sửù chaựy vaứ khớ ni-tụ khoõng duy trỡ sửù chaựy.
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 :
- GV chia nhoựm vaứ ủeà nghũ caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm thớ nghieọm naứy.
- Caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm thớ nghieọm.
- Yeõu caàu caực em ủoùc caực muùc Thửùc haứnh trang 66 SGK ủeồ bieỏt caựch laứm.
- HS ủoùc caực muùc Thửùc haứnh trang 66 SGK ủeồ bieỏt caựch laứm.
Bửụực 2 :
- Yeõu caàu caực nhoựm laứm thớ nghieọm, GV theo doừi vaứ giuựp ủụừ nhửừng nhoựm gaởp khoự khaờn.
- HS laứm thớ nghieọm theo nhoựm nhử gụùi yự trong SGK.
Bửụực 3 :
- GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt vaứ caựch lớ giaỷi caực hieõùn tửụùng xaỷy ra qua thớ nghieọm.
- GV giaỷng: Qua nhieàu thớ nghieọm, ủaừ phaựt hieọn :
+ Thaứnh phaàn duy trỡ sửù chaựy coự trong khoõng khớ laứ khớ oõ-xi.
+ Thaứnh phaàn khoõng duy trỡ sửù chaựy coự trong khoõng khớ laứ khớ ni-tụ.
Ngửụứi ta ủaừ chửựng minh ủửụùc raống theồ tớch khớ ni-tụ gaỏp 4 laàn theồ tớch khớ oõ-xi trong khoõng khớ.
Hoaùt ủoọng 2 : TèM HIEÅU MOÄT SOÁ THAỉNH PHAÀN KHAÙC CUÛA KHOÂNG KHÍ
Muùc tieõu:
Laứm thớ nghieọm ủeồ chửựng minh trong khoõng khớ coứn coự nhửừng thaứnh phaàn khaực.
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 :
- GV cho HS quan saựt ngay tửứ trửụực khi vaứo tieỏt hoùc (khoaỷng 30 phuựt) vaứ seừ cho HS quan saựt laùi hoaởc bụm khoõng khớ vaứo loù nửụực voõi. Xem nửụực voõi coứn trong nửừa khoõng?
- Nghe GV hửụựng daón.
Bửụực 2 :
- HS thửùc hieọn theo chổ daón cuỷa GV, quan saựt hieọn tửụùng, thaỷo luaọn vaứ giaỷi thớch hieọn tửụùng. HS coự theồ tham khaỷo muùc Baùn caàn bieỏt trang 67 SGK ủeồ giaỷi thớch.
- HS quan saựt hieọn tửụùng, thaỷo luaọn vaứ giaỷi thớch hieọn tửụùng theo nhoựm.
Bửụực 3 :
- GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt vaứ caựch lớ giaỷi hieọn tửụùng xaỷy ra qua thớ nghieọm.
Bửụực 4 :
- GV ủaởt vaỏn ủeà: Trong nhửừng baứi hoùc veà nửụực, chuựng ta ủaừ bieỏt trong khoõng khớ coự chửựa hụi nửục, yeõu caàu HS neõu caực vớ duù chửựng toỷ trong khoõng khớ coự hụi nửụực.
- Tieỏp theo, GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 4, 5 trang 67 SGK vaứ keồ theõm nhửừng thaứnh phaàn khaực coự trong khoõng khớ?
- Buùi, khớ ủoọc, vi khuaồn.
- GV cho HS nhỡn thaỏy buùi trong khoõng khớ baờng caựch che toỏi phoứng hoùc vaứ ủeồ moọt loó nhoỷ cho tia naộng loùt vaứo phoứng. Nhỡn vaứo tia naộng ủoự, caực em seừ thaỏy roừ nhửừng haùt buùi lụ lửỷng trong khoõng khớ
- GV goùi moọt soỏ HS traỷ lụứi caõu hoỷi: Khoõng khớ goàm coự nhửừng thaứnh phaàn naứo?
- Moọt soỏ HS traỷ lụi.
Keỏt luaọn: Khoõng khớ goàm coự hai thaứnh phaàn chớnh laứ oõ-xi vaứ ni-tụ. Ngoaứi ra coứn chửựa khớ caực-boõ-nớc, hụi nửụực, buùi, vi khuaồn,...
Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ daởn doứ
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Veà nhaứ laứm baứi taọp ụỷ VBT vaứ ủoùc laùi noọi dung baùn caàn bieỏt vaứ chuaồn bũ baứi mụựi.
sinh hoạt tuần 16
I. Mục tiêu : HS nhận ra ưu ,khuyết điểm trong tuần.
HS rút ra kinh nghiệm khắc phục tồn tại , phát huy ưu điểm.
HS biết kế hoạch tuần tới.
II. Hoạt động :
1. Tổ trưởng nêu ưu điểm và tồn tại trong tuần.
2. Lớp trưởng tổng kết ưu điểm và tồn tại trong tuần.
3. Học sinh thảo luận theo tổ để nhận ra nguyên nhân tồn tại và phát huy ưu điểm.
4. GV tổng kết chung:
- Chư làm vào vở bài tập: Mừng , Lịch...
- Học tập có cố gắng hơn: Hồ Long, Phan Long, Hồ Phượng.
- chăm sóc bồn hoa chu đáo.
- xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh , nhưng xếp hàng thể dục còn chậm.
Cần khắc phục các tồn tại, phát huy ưu điểm trên.
5. Kế hoạch tuần tới:
- Làm bài tập đầy đủ ở nhà.
- Chăm sóc bồ hoa cây cỏ.
File đính kèm:
- Tuan 16.doc