Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 13

I - Mục đích yêu cầu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki.

- Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

 

doc17 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: ý chí, nghị lực? - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: .............................................................................................................. ................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2 : Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I - Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói : + HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. + Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói cử chỉ, điệu bộ. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi dàn ý. III - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Kể lại câu chuyện về một người có nghị lực? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn tìm hiểu đề: (6-8’) - GV chép đề. Đề bài yêu cầu gì? - GV gạc chân các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt khó. 3.HS kể chuyện (22-24’) - GV treo dàn ý. - Hướng dẫn HS nhận xét cách kể của bạn về nội dung, giọng kể, cử chỉ, điệu bộ 4. Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa: (1-2’) - Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? - Những câu chuyện đó giúp em học tập được gì? (lồng mục 3) - HS đọc thầm yêu câu . - HS đọc gợi ý SGK. - HS đọc dàn ý. - HS giới thiệu câu chuyện đã chọn. - HS kể theo nhóm 2 trao đổi ý nghĩa. - HS kể trước lớp. - HS lớp theo dõi bạn kể,nhận xét. - HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 2. - HS nêu. C. Củng cố- dặn dò: (2-4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: .............................................................................................................. ................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008. Đồng chí : Nguyễn Thị Thu dạy ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008. Tiết 1: Luyện từ và câu Câu hỏi và dấu chấm hỏi I - Mục đích yêu cầu: - HS hiểu tác dụng của câu hỏi,nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. - Xác định được câu hỏi trong một băn bản, đặt được câu hỏi thông thường. II - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề " ý chí - nghị lực" - Đặt một câu với từ vừa nêu B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1') 2. Hình thành kiến thức: (10- 12’) + Nhận xét 1 - Các câu hỏi đó dùng để làm gì? à Chốt: Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều chưa biết. + Nhận xét 2: - Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? à Chốt:Câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có khi dùng để tự hỏi mình. +Nhận xét 3. - Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là những câu hỏi? - Qua phần nhận xét em hãy cho biết câu hỏi dùng để làm gì? - Trong câu hỏi thường dùng từ ngữ nào để hỏi? - Khi viết câu hỏi em cần chú ý gì? à GV rút ra ghi nhớ /131 3. Hướng dẫn HS luyện tập:(17- 19') + Bài 1/131.VBT( 4-6') - GV nhận xét chốt: Dựa vào những dấu hiệu nào em tìm đúng câu hỏi? + Bài 2/131. Nhóm 2(6- 8') - GVnhận xét. + Bài 3/131.Vở(5-7') - Khi đặt câu em cần chú ý gì? - GV nhận xét các câu HS đặt. ? Khi đặt câu hỏi em cần lưu ý gì? - HS đọc yêu cầu. - HS ghi các câu hỏi ra VBT. - HS đọc các câu hỏi vừa ghi. - Dùng để hỏi về những điều chưa biết. + Câu hỏi:Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? là của Xi- ôn- cốp- xki tự hỏi mình. + Câu " Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Là của một người bạn Xi- ôn- cốp- xki. - ở câu thứ nhất em dựa vào từ "vì sao"và dấu chấm hỏi. ở câu thứ hai em dựa vào từ "thế nào"và dấu chấm hỏi. - HSTL. - HSTL. - HSTL. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBTàChữa bảng phụ - HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi.(3') - HS trình bày trước lớp theo dãy. - HS đọc yêu cầu. à nêu - HS làm vở. - Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu hỏi, nội dung tự hỏi mình. C. Củng cố, dặn dò:(2 - 4’) - HS nêulại ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: địa lí Người dân ở đồng bằng bắc bộ I - Mục tiêu: HS biết: - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi có mật độ dân số rất cao. - Biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức. - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. - Có ý thức tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc II - Đồ dùng dạy - học: - Hình ảnh trong bài. - Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và hiện nay. III - Các hoạt động dạy học: * Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ ( 3 - 5’) - Nêu vị trí, đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (Chủ nhân của đồng bằng Bắc Bộ) 8 - 10’ + Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm dân cư đồng bằng Bắc Bộ. + Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: + Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? + Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? + GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. + Chốt: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân, chủ yếu là người Kinh. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. (10 - 12’) + Mục tiêu: - Thực hiện mục tiêu 1+2. + Cách tiến hành: - GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: + Làng, nhà một người Kinh có đặc điểm gì? Ngày nay làng và nhà của người Kinh có thayđổi như thế nào? + GV :giúp HS nắm được các ý chính về đặc điểm của nhà ở và làng xóm của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. * Hoạt động 4: Thảo luận nhóm về trang phục và lễ hội.(7-9') + Mụctiêu: Nắm được trang phục và một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. + Cách tiến hành: à GV kếluận: Trang phục truyền thống của nam là quần trắng áo dài the, của nữ là váy đen áo tứ thân. * Hoạt động 5: Củng cố dặn dò (4 - 5’) - Ngời dân đồng bằng Bắc Bộ họ sống như thế nào? Trang phục của họ ra sao? à Rút ghi nhớ SGK. -2 HS trả lời. - HS quan sát SGK trả lời câu hỏi - HS thảo luận, trả lời các câu hỏi của cô. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - HS thảo luận nhóm theo gợi ý của cô. - Các nhóm lần lượt trình bày KQ thảo luận. -2 HS đọc ghi nhớ. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008. Tiết 1: tập làm văn ôn văn kể chuyện I. Mục tiêu : - Thông qua luyện tập ,HS củng cố những kiến thức, hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện . - Kể dược một câu chuyện theo đề tài cho trước.Trao dổi được với các bạn về nhân vật ,tính cách nhân vạt , ý nghĩa tryuện ,mở bài ,kết bài. II.Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài.(1') B. Hướng dẫn ôn tập : Bài 1:Miệng (5-6') - HS đọc thầm yêu cầu ànêu - GV nhận xét , chốt - HS suy nghĩ trả lời cá nhân ?Vì sao em chọn đề 2 là văn kể chuyện ? Bài 2 :Miệng (18-20') - HS đọc thầm yêu cầu tìm chuyện . - HS giới thiệu câu chuyện định kể. - GVyêu cầu HS kể nhóm 2 (4-5') - HS Kể nhóm 2 - HS kể trước lớp. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3. Nhóm 2(5-7') - HS đọc thầm xác định yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2. - GV nhận xét, đánh giá . - HS Báo cáo kết quả (lồng vào nội dung bài 2) C. Củng cố, dăn dò(2-3') - Nhận xét giờ học . - Dăn dò về nhà. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai (1079-1077) I - Mục tiêu: HS biết: - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết qủa của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lí. - Mô tả sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. - Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân. Anh hùng của cuộc kháng chiến này là Lí Thường Kiệt. II - Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập của HS.. III - Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - HS thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất. * Hoạt động2: Làm việc cả lớp (6- 8’) + Mục tiêu: HS thấy được nguyên nhân cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. + Cách tiến hành: - Việc Lí Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có 2 ý kiến khác nhau theo em ý kiến nào đúng? +Để xâm lược nước Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. * Chốt: ý kiến thứ 2 đúng vì: Trước đó, lợi dụng vua Lí mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lí thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (8 - 10’) + Mục tiêu:Nắm được diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống. + Cách tiến hành: + GV kể tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ và giải nghĩa 4 vâu thơ trong SGK. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (6 - 8’) + Mục tiêu:HS biết được nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến. + Cách tiến hành: - GV đưa khung bảng thống kê. * GV chốt kiến thức, rút ghi nhớ SGK. *Củng cố-Dặn dò:(2-4') - GV trình bày kêt quả của cuộc kháng chiến. - Về nhà dựa vào lược đồ SGK trình bày lại diễn biến của cuộc kháng chiến . - 2HS trả lời. - HS đọc thầm SGK đoạn: “Năm 1072rồi rút về” . - HS thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi. - HS nêu nguyên nhân diễn ra cuộc kháng chiến chống quân Tống. - Các nhóm thảo luận rồi điền vào các ô phản ánh tương quan lực lượng giữa ta và địch trước và sau khi nghe bài thơ thần. - HS lên bảng chỉ lược đồ trình bày diễn biến cuộc kháng chiến. - HS thảo luận nhóm tìm nguyên nhân dẫn đến thắng lợi. - Đại diện các nhóm trả lời. - HS đọc ghi nhớ. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • doctuan13.doc
Giáo án liên quan