I - Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục biết ơn nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy .
17 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ruyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực , có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy - học:
- HS sưu tầm một số truyện.
III - Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- 2 HS kể lại truyện : Bàn chân kì diệu.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:( 1')
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:(6-8')
- GV chép đề .
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV gạch chân các từ quan trọng: được nghe, được đọc, có nghị lực.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện.
- Em đã chọn chuyện gì?
c. HS kể chuyện: (22-24')
- GV hướng dẫn HS nhận xét bạn kể.
+ Nội dung ?
+ Cách diễn đạt?
+ Trong câu chuyện bạn kể em thích nhân vật nào?
+ Câu chuyện bạn kể giúp em hiểu thêm điều gì?
c Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa truyện
- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì ?
- GV tổng kết liên hệ
*(lồng mục b)
- GV tuyên dương HS kể hay nhất.
- HS đọc thầm đề bài SGK - nêu.
- HS đọc gợi ý.
- HS đọc dàn ý.
- HS giới thiệu câu chuyện ngoài nhà trường.
- HS kể nhóm 2+trao đổi ý nghĩa
- HS kể trước lớp
- HS thảo luận nhóm 2 để tìm ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS bình chọn bạn kể hay nhất.
d. Củng cố dặn dò: 2 - 4’()
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về tập kể , chuẩn bị bài
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc
Vẽ trứng
I - Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc chính xác các tên riêng nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn- giọg kể từ tốn, nhẹ mhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài ( khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng)
Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê -ô- nác- ô đa Vin- xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
II - Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- HS đọc bài :"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi.
- Nêu nôị dung bài ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:( 1')
b. Luyện đọc đúng: (10-12')
- Mời một em chia đoạn?
- Luyện đọc đoạn .
+ Đoạn 1:
- Phát âm: Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, Vê- rô- ki- ô
- Đọc đúng lời thoại của thầy giọng khuyên bảo ân cần.
- Giải nghĩa:Lê- ô- nác- ô .
- Hướng dẫn đọc đoạn 1: Cả đoạn đọc trôi chảy,rõ ràng ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy,đoc đúng lời nhân vật.
+ Đoạn 2:
- Giải nghĩa:khổ luyện, kiệt xuất , thời đại phục hưng.
- Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc ngắt nghỉ đúng ở dấu câu.
- Hướng dẫn đọc toàn bài: Cả bài đọc trôi chảy lưu loát chú ý đọc đúng tên người nước ngoài.
- GV đọc mẫu.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12')
Câu 1:Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán?
Câu 2:Thầy Vê- rô- ki-ô cho học vẽ trứng để làm gì?
àGV: Thầy muốn học trò của mình tập quan sát sự vật một cách tỉ mỉ để từ đó có thể thành công.
Câu 3:Lê- ô- nác- đô đã thành đạt như thế nào?
- Mời một em đọc câu hỏi 4?
- Nội dung chính của bài là gì?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm.(10-12')
- Hướng dẫn đọc đoạn 1: giọng kể từ tốn nhẹ nhàng,phân biệt lời nhân vật.;nhấn : chán nản ,dễ...
- Hướng dẫn đọc đoạn 2:giọng đọc cảm hứng ca ngợi ;nhấn :miệt mài, kiệt xuất.
- Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn ,nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng ân cần.
- GV đọc mẫu.
- Thảo My đọc bài cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- HS chia 2 đoạn;
+ Đoạn 1: Từ đầu đến như ý.
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.
- 2 HS đọc nối đoạn.
- Hà đọc câu 1,2.
- Hiếu đọc lời thầy.
- HS đọc chú giải
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc đoạn
- HS đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ trứng.
- Để biết cách quan sát một sự vật một cách tỉ mỉ để có thể miêu tả nó trên giấy một cách chính xác .
- HS đọc thầm đoạn 2.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm câu hỏi 4 và thảo luận nhóm 2 (2'). àbáo cáo
- HS trả lời
- HS đọc đoạn 1 theo dãy.
- HS đọc đoạn 2 theo dãy.
- HS đọc đoạn mình thích ,đọc nối đoạn,đọc cả bài.
d. Củng cố dặn dò: (2-4')
- Em học tập gì ở Lê- ô-nác-đô?
-Về nhà đọc bài nhiều lần.
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện.
I - Mục đích yêu cầu:
- Biết được hai cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện
- Bước đầu biết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách mở rộng và không mở
II - Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1')
b. Hình thành khái niệm:(13-1 5’)
* Nhận xét 1+2:
- GV nhận xét tổng kết
*Nhận xét 3:
*Nhận xét 4:
- GV treo bảng phụ chép sẵn hai cách kết bài
- GV chốt : Có hai cách kết bàiđó là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng có gì khác nhau?
à Rút ghi nhớ SGK.
c.Luyện tập: (17-19')
+Bài 1:VBT(5-6')
- Trong bài văn kể chuyện có mấy cách kết bài ?
+ Bài 2: Miệng(4-6')
- GV tổng kết cả hai câu chuyện đều kết bài không mở rộng.
+ Bài 3;Vở(7-9')
- Cho HS làm vở.
- GV chấm bài.
- HS đọc thầm yêu cầu à nêu
- HS đọc thầm truyện Ông trạng thả diều và tìm phần kết bài.
- HS đọc to đoạn kết
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi(2').
- HS đọc kết bài .
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 2 và so sánh 2 cách kết bài.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu .
- HS đánh dấu phần kết bàicủa từng truyện
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời miệng.
- HS đọc thầm yêu cầu
- HS làm vở.
d. Củng cố dặn dò.(1-2')
- Có những cách kết bài nào trong bài văn kể chuyện?
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tính từ (Tiếp theo)
I - Mục đích yêu cầu:
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- Hs làm bảng con: Tìm tính từ trong câu sau:
Đôi môi em đỏ ,mắt đen ,tròn, nước da trắng hồng .
- Tính từ là những từ chỉ gì?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:( 1')
b. Hình thành khái niệm:(13-15’)
* Nhận xét1:
à GV chốt:Mức độ đặc điểm của tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra từ láy (trăng trắng )hoặc từ ghép (trắng tinh) từ tính từ trắng.
*Nhận xét 2:
- GV nhận xét .
- Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất?
à GV chốt : Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất:
+ Thêm từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ .
+ Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất .
+ Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.
- Rút ghi nhớ SGK.
c. Hướng dẫn luyện tập:(17-19')
+ Bài 1:Vở(6-8')
- Các từ đó biểu thị mức độ gì?
+ Bài 2:VBT(5-7')
- GV chấm Đ, S
- Tạo ra các từ này bằng cách nào?
+ Bài 3/124
- GV chấm Đ, S
- Cần lưu ý gì khi đặt câu?
- HS đọc yêu cầu-nêu
- HS trả lời cá nhân.
a, mức độ trung bình.-trắng
b, mức độ thấp. -trăng trắng
c, mức độ cao. -trắng tinh
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời trước lớp.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS ghi các từ vở
- HS đọc các từ à Chữa bảng phụ
- HS đọc yêu cầu
- HS tìm từ và ghi vbt theo mẫu
- HS chữa miệng
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS làm vở.
- HS chữa miệng.
d. Củng cố dặn dò: (2-4')
- Đọc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
..............................................................................................................
.................................................................................................................................
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: địa lí
đồng bằng bắc bộ
I - Mục tiêu:
Hs biết:- Chỉ thành phố đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
- Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của con người.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ.
III - Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Đồng bằng lớn ở miền Bắc (13-15')
+ Mụctiêu: HS nắm được vị trí, đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ.
+ Cách tiến hành:
- GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí Việt Nam , cho HS biết đỉnh và cạnh đáy tam giác của đồng bằng Bắc Bộ.
+ GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
à GV chốt: Đồng bằng Bắc bộ có hình tam giác với đỉnh là Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
*Hoạt động 2:Làm việc nhóm 2: Tìm hiểu sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ(10-12')
+ Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông
* Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi
* HS tìm hiểu hệ thống sông ngòi ở Đồng bằng Bắc Bộ.
- GV treo bản đồ
* GV giảng về sông Hồng và sông Thái Bình.
* Hệ thống đê ngăn lũ ở Đồng bằng Bắc Bộ
- GV nêu câu hỏi khi mưa nhiều nước ở sông ngòi như thế nào?
- Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
*Củng cố-Dặn dò: (2 - 4’)
- GV tóm tắt những đặc điểm tiêu biểu về đồng bằng Bắc Bộ.
- Rút ghi nhớ
- HS quan sát H SGK, lược đồ trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
- HS lên chỉ vị trí của đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ.
- HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi của cô.
- HS lên chỉ bản đồ một số sông ở đồng bằng Bắc Bộ
- Đọc SGK - thảo luận nhóm đôi, trả lời
- 2 HS đọc ghi nhớ.
File đính kèm:
- tuan 12.doc