I. MỤC TIÊU
-KT: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
-KN: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa KHI ( khoảng 75 tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-TĐ: Thể hiện vđúng giọng đọc của nhân vật
II. CHUẨN BỊ :
-GV:Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.
-HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : 3HS đọc nối tiếp bài :Điều ước của vua Mi- đát .
3. Bài mới : Ôn tập tiết 1
18 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với số có một chữ số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách nhân
MT:HS biết cách nhân với số có 1chữ số (K,G). Bài nhân đơn giản (Y,TB)
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và cách nhân
a: 241324x 2
b; 136204 x4
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT:Giúp HS làm được các bài tập. BT1,2(Y,TB).BT3,4(K,G)
Bài 1: HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài .
- Kiểm tra, nhận xét bài làm trên bảng .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS làm bài và nêu giá trị của biểu thức ở mỗi ô trống.
Bài 3:Tính gía trị biểu thức
- HS làm bài
Bài 4 :Yêu cầu đọc đề toán :
- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
- HS tự làm bài
- Nhận xét
4. Củng cố : - 2 HS tính thi đua 34526 x 2 =.
5. Nhận xét- Dặn do : - Nhận xét
- HS theo dõi
- Vài HS nêu cách nhân
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2HS lên bảng,cả lớp làm bảng con
- HS làm bài vào vở, nêu kết quả
- 1HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở .
- 1 HS đọc đề toán
- 1 HS lên bảng,cả lớp giải vào vở .
KHOA HỌC
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ
I. MỤC TIÊU :
-KT: Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
-KN: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
-TĐ: Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mau7 chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,
II. CHUẨN BỊ :
-GV: Hình vẽ trang 42, 43 SGK .
+ Chai và một số vật chứa nước + Một tấm kính hoặc một mặt phẳng
-HS: Một miếng vải, bông, giấy thấm, túi ni- lông . + Một ít đường, muối, cát và thìa .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp: Hát .
2. Bài cũ : Ôn tập : Con người và sức khỏe (tt) .
3. Bài mới : Nước có tính chất gì?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phát hiện hình dạng của nước .
MT: HS hiểu khái niệm hình dạng nhất định (Y,TB), làm TN tìm hiểu hình dạng của nước
-GDBVMT: Giáo dục HS về một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Các nhóm 4 đem dụng cụ đã chuẩn bị
Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không ?
- KL: . Nước không có hình dạng nhất định
- Các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau đã chuẩn bị đặt lên bàn .
+ Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước .
+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra
Hoạt động 2: Nước chảy như thế nào?
MT : Giúp HS biết làm thí nghiệm,(K,G) ; nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này .(Y,TB)
- Yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả .
- KL: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía
- Các nhóm tiến hành làm thí nhgiệm
- Nêu những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất này của nước như : lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước
Hoạt động 3 : Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
MT : Giúp HS biết làm thí nghiệm nước thấm qua và không thấm qua một số vật; nêu ứng dụng thực t
- Yêu cầu làm thí nghiệm.
- Liên hệ thực tế hãy kể tên một số vật khác
- Kết luận : Nước thấm qua một số vật .
Các nhóm tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận .
Hoạt động 4 : Phát hiện nước có thể hòa tan hoặc không thể hòa tan một số chất .
MT : Giúp HS biết làm thí nghiệm để phát hiện nước có tính chất hòa tan hoặc không thể hòa tan
- Yêu cầu làm TN theo nhóm : Cho một ít đường, muối, cát vào 3 cốc nước khác nhau, khuấy đều lên
- Kết luận : Nước có thể hòa tan một số chất .
- Tiến hành thí nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
4. Củng cố : - Cho HS đọc mục ghi nhớ SGK để nhắc lại một số tính chất của nước .
5. Nhận xét - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ba thể của nước
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN TIẾNG VIỆT
Phần đọc
1- Đọc thành tiếng:
- Cho học sinh bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài : Thưa chuyện với mẹ ; Điều ước của vua Mi-đát ; Trung thu độc lập ; Chị em tôi; Những hát thóc giống.
- Trả lời 1 câu hỏi về nội dung của đoạn mà học sinh vừa đọc do giáo viên nêu.
2- Đọc thầm và làm bài tập: Bài “ Thưa chuyện với mẹ”
a- Cương xin học nghề rèn để làm gì?
b- Cương thuyết phụ mẹ bằng cách nào ?
c- Tìm trong bài 2 từ láy
d- Tìm từ trái nghĩa với từ “ Trung thực”, đặt câu với từ vừa tìm.
e- Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lòng tự trọng. Đặt 1 câu với từ “tự trọng”.
Thứ sáu
Ngày soạn 12/10/2012
Ngày dạy 19/10/2012
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN TIẾNG VIỆT
Phần viết
1- Viết chính tả : 5 đ
- Để bài : Trung thu độc lập
- Viết đoạn: “Ngày mai, . . . . . . . to lớn, vui tươi”
2- Tập làm văn: 5 đ
Đề bài: Vừa qua, lũ lụt đã làm thiệt hại nặng nề một số tỉnh miền Trung. Em hãy viết thư thăm hỏi và động viện các bạn học sinh ở các tỉnh ấy.
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU :
-KT: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
-KN: Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
-TĐ: Hoàn thành BT
II. CHUẨN BỊ :
-GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần b SGK .
-HS: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát .
2. Bài cũ : Nhân với số có một chữ số .
3. Bài mới : Tính chất giao hoán của phép nhân. .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tìm hiểu bài
MT:HS biết cách tính và so sánh giá trị của các biểu thức .
- Hướng dẫn HS tính và so sánh giá trị cuả các biểu thức
- Gọi HS nhận xét:
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : Giúp HS làm được các bài tập .BT1(Y,TB).BT2(TB,K).BT3,4(K,G)
- Bài 1 :Viết số
HS tự làm bài
- Bài 2 : Đặt tính
- HS làm bài
- Bài 3 :Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau
+GV Phân tích để thấy cách làm thứ hai thuận tiện hơn.
- Bài 4 : Điền số
- HS suy nghĩ làm bài
- HS theo dõi,lắng nghe
- Vài HS nhắc lại nhận xét : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .
- HS nối tiếp nêu số đã viết
- Lần lượt HS lên bảng,cả lớp làm bảng con
- 4HS lên bảng,cả lớp làm vào vở
- HS theo dõi
- HS làm vào vở,và nêu kết quả
4. Củng cố : - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích như thế nào ?
5. Nhận xét- Dặn dò :
- Nhận xet tiết học - Chuẩn bị bài :Nhân với 10,100,1000, chia cho 10,100,1000
SINH HOẠT LỚP TUẦN 10:
I / MỤC TIÊU:
- HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua
- GV đề ra kế hoạch tuần 11
II / CHUẨN BỊ :
- HS : các báo cáo của lớp trương , tổ trưởng
- GV: kế hoạch tuần
III / HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
*Hoạt động 1: Kiểm điểm hoạt động tuần qua:
- Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ
- Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp
- GV nhận xét đánh giá chung
+ Tuyên dương
+ Phê bình :
*Hoạt động 2 : Triển kế hoạch tuần 11
+ Đạo đức:
- Đi học đúng giờ, nghỉ phải xin phép
- Biết giúp đỡ bạn bè trong lớp gặn khó khăn.
- Trong giờ học không nói chuyện riêng.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông, giữ gìn bàn ghế sạch sẽ, không vẽ viết lên bàn, ghế.
+ Học tập :
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Trong giờ học tích cực phát biểu ý kiến, mạnh dạn nêu ý kiến của mình.
- Giữ gìn tập, sách sạch sẽ, không xé sách và tập.
+ Vệ sinh :
- Giữ gìn áo quần sách sẽ, không làm dơ bản áo quần, dép, nón.
- Thực hiện chải răng và ngậm Flour giữa giờ hàng tuần vào ngày thứ tư.
- Quét lớp sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh trong lớp và sân trường, không vứt rát bừa bãi.
- Chăm sóc bồn hoa của trường
+ Thể dục :
- Thực hiện đầy đủ, chính xác các động tác bài thể dục giữa giờ.
- Tham gia tập đầy đủ, không nói chuyện, đừa giỡn, đứng thẳng hàng.
IV / KẾT THÚC :
- GV nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch tuần
ATGT
AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò
- HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền một cách an toàn.
-HS biết quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu
2.Kĩ năng:
Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn
3. Thái độ:
Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người .
II. Chuẩn bị:
GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền.
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT
Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
GV? Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi choi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ?
Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ô tô?
GV ? Người ta gọi những nơi ấy là gì?
Cho HS liên hệ kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết.
Ở những nơi đó có những có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đó là gì ?
Chỗ bán vé cho người đi tàu gọi là gì?
GV: Khi ở phòng chờ mọi người ngồi ở ghế, không nên đi lại lộn xộn, không làm ồn,nói to làm ảnh hưởng đến người khác.
Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe.
GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC.
GV cho HS nêu cách lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, ca nô
GV? Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào?
Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe.
GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý:
-Có ngồi trên ghế không?
-Có được đi lại không?
-Có được quan sát cảnh vật không?
-Mọi người ngồi hay đứng?
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
HS trả lời
HS trả lời theo thực tế của mình.
Bến tàu, bến xe, sân ga
HS liên hệ và kể.
Phòng chờ
Phòng bán vé.
HS kể.
HS nêu: lên xuống xe ở phía tay phải
Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn.
Khi lên xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy.
HS kể
DUYỆT CỦA TỔ CM
DUYỆT CỦA BGH
Nguyễn Thị Kim Tước
File đính kèm:
- T10.doc