Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 1

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.

- Mọi trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, đựơc mọi người tin tưởng, yêu quý, không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất gây mất niềm tin.

- Trung thực trong học tập là thành thật, không giả dối, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra.

2.Thái độ:

- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập.

- Đồng tình với hành vi trung thực –Phản đối hành vi không trung thực.

3.Hành vi:

-Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.

-Biết thực hiện hành vi trung thực Phê phán hành vi giả dối.

 

doc34 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôi trường. 3.Củng cố dặn dò -yêu cầu. -Nhận xét ghi điểm -Giới thiệu bài. -Giao nhiệm vụ thảo luận. -kể tên những gì được vẽ trong hình gì? -Thứ nào quan trọng trong sự sống? KL: Hàng ngày cơ thể lấy từ môi trường .... -Nêu yêu cầu: -Giới thiệu về sơ đồ của quá trình trao đổi chất ở hình 2 trang 7 SGK. -Chốt lại ý chính. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị -3HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Người cần gì để duy trì sự sống? -Để có những điều kiện cần cho sự sống phải làm gì? -Thảo luận cặp đôi rút ra câu trả lời đúng. +Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường. +Con người cần ánh sáng mặt trời. +Con người thải ra ngoài như phân, nước tiểu, khí các bô níc. -Không khí. -2HS nhắc lại kết luận. -Nhận xét bổ xung. -Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo trí tưởng tượng. -Giới thiệu về bài vẽ củamình. -Quan sát và nhận xét. -2HS đọc ghi nhớ. ?&@ Môn: Kĩ thuật. Bài: Vật liệu, cắt, khâu. Thêu. I Mục tiêu. - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê vút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II Chuẩn bị. Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. Một số sản phẩm của HS năm trước. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 4: HD tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim HĐ 5:Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. 3.Củng cố dặn dò: -Nêu các loại chỉ? -Nêu đặc điểm của kéo và cách sử dụng kéo? -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu mở SGK. -Nêu đặc điểm của kim khâu? -Nêu cách sử dụng kim? -Nhận xét bổ xung và thực hiện thao tác minh hoạ. -Nêu yêu cầu thực hành. -Quan sát chỉ dẫn và giúp đỡ. -Khi dùng kim cần lưu ý điều gì? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau -Nêu: -Nêu: -Quan sát hình 4 và quan sát mẫu kim khâu trả lời câu hỏi SGK. -Kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu kim. -Quan sát hình 5a,b,c và nêu. -2HS lên thực hiện xâu kim và vê nút chỉ. -Thực hành theo nhóm 4HS, trao đổi giúp đỡ lẫn nhau. -Một số HS thực thiện lại các thao tác. - Thứ sáu ngày 10 tháng9 năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài:Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp HS:Củngcố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân. -Củng cố cách đọc và tính giá trịcủa biểu thức. -Củng cố bài toán về thống kê số liệu. II. Chuẩn bị. Đề bài toán1a,b,3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài 2.Bài mới. GTB2’ Hđ1:Củng cố về biểu thức có chứa một chữ,cách đọc tính giá trị của biểu thức.27’ Hđ2.Củng cố bài toán thống kê số liệu. 7’ 3.Củng cố, dặn dò. 2’ Gọi HS lên bảng làm bài tập3. -Thu một số vở chấm. -Nhận xét cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Treo bảng bài1a, và yêu cầu. -Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào? -Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức6xavới a=5? -Yêu cầu: -Theo dõi, giúp đỡ HS làm chậm. Bài2:-HD HS nhận xét các biểu thức sauđó tự thực hiện Bài 3.Treo bảng bài và yêu cầu. -Biểu thức đầu tiên trong bài là gì? -Bài mẫu cho giá trị của biểu thức8xc là bao nhiêu? -Giải thích vì sao ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8xc lại là 40? -Nhận xét cho điểm HS Bài 4:Yêu cầu. -Thu một số vở chấm, nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -3 HS lên bảng làm bài -Lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn. -Tính giá trị của biểu thức. -HS đọc thầm. -Tính giá trị của biểu thức 6xa. -Thay 5 vào chữ số ảồi thực hiện phép tính6x5=30 -2 HS lên bảng làm. -Cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét các biểu thức sau đó tự thực hiệnvào vở.1 HS lên bảng làm. -Nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc. -Là 8xc -Là 40 -Vì khi thay c =5 vào 8xcđược 8x5=40 -HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn -3 HS lên bảng làm bài, cảlớp làm vào vở. 1HS nhắc lại cách tính chu vi 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. a.Chu vi của hình vuông là. 3x4=12(cm) b.Chu vi của hình vuông là. 5x4=20(dm) c.Chu vi của hình vuông là.8x4=32(cm) -Về nhà làm lại các bài tập. Môn: Tập làm văn. Bài: Nhân vật trong chuyện. I.Mục đích – yêu cầu: Biết nhân vật là một đặc điểm của văn kể chuyện. Nhận vật trong chuyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ. Ghi nhớ HĐ 2: Luyện tập. 3.Củng cố dặn dò: -Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? -Nhận xét – cho điểm. -Giới thiệu bài. -VD 1: - Các em vừa học những câu chuyện nào? -Chia nhóm phát giấy và yêu cầu HS hoàn thành. VD 2:Gọi Hs đọc yêu cầu. -Tổ chức. -Nhận xét -Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Bài 1: -Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào? 3 nhân vật có gì khác nhau? -Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Căn cứ vào đâu? -Em có đồng ý với lời nhận xét của bà không? Vì sao? Bài 2: -Nêu yêu cầu thảo luận. +Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? +Nếu là người không biết quan tâm bạn nhỏ sẽ thế nào? -KL Yêu cầu kể chuyện theo 2 hướng. -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về học thuộc ghi nhớ. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhắc lại tên bài. -1HS đọc lại yêu cầu SGK. -Dế mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể. -Thảo luận nhóm, trình bày -Nhận xét bổ xung. Nhân vật là người: Mẹ con bà hoá.(nhân vật chính) bà lão ăn xin và những người khác. (nhân vật phụ ) -Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối là dế mèn (nhân vật chính) Nhà Trò, Giao Long (nhân vật phụ) -1HS đọc. -Thảo luận cặp đôi. -Nối tiếp nhau trả lời. +Dế mèn có tính cách: Khả khái . +Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu, -Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. -3-4HS đọc ghi nhớ. -2HS đọc yêu cầu. -Thảo luận cặp đôi. -Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nói về một nhân vật.(Qsát tranh) -Nối tiếp trả lời. -Mỗi HS chỉ trả lời về một nhân vật. -Nêu và giải thích. -2HS đọc yêu cầu SGK. -Thảo luận nhóm nhỏ, nối tiếp nhau trả lời. Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và bẩn +Bạn nhỏ sẽ bỏ chạy, để tiếp tục nô đùa . -Suy nghĩ và làm bài độc lập. -10 HS thi kể theo 2 hướng. -Nhận xét – bổ xung. ?&@ Môn: Lịch sử và địa lí Bài: Làm quan với bản đồ. I. Mục tiêu. - Định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ ... - Các kí hiệu của một số đối tường địa lí thể hiện trên bản đồ. II. Chuẩn bị. -Một số loại bản đồ thế giới. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.bài mới. HĐ 1: Làm việc cả lớp. HĐ 2: Làm việc cá nhân. HĐ 3: Một số yếu tố của bản đồ. HĐ 4: Thực hành vẽ kí hiệu bản đồ. 3.Củng cố dặn dò: -yêu cầu. _nhận xét chung -Giới thiệu bài. -Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ(thế giới, châu lục, Việt nam....) -Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ? KL: -Yêu cầu. -Nhậ xét: KL: -Yêu cầu HS quan sát SGk Thảo luận nhóm. _nhận xét. -Yêu cầu Thực hành vẽ bản đồ. -Gợi ý. -Nhận xét tuyên dương. Bản đồ dùng để làm gì? _nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -1HS lên xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ. -1Hs kể về một số sự kiện của ông cha ta dựng nước và giữ nước. +Bản đồ Thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất. +Bản đồ châu lục thể hiện .... +Bản đồ việt Nam thể hiện ... -Thực hiện chỉ trên bản đồ. -1HS nhắc lại. Quan sát hình 1 và 2SGK và chỉ vị trí của hồ hoàn kiếm đền Ngọc Sơn trên từng hình +Đọc câu hỏi SGK và trả lời. -Nối tiếp trả lời. -Nhận xét – bổ xung. -hình thành nhóm và thảo luận. Câu hỏi SGK +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Hoàn Thiện bảng: Tên bản đồ Phạm vi thể hiện Thông tin chủ yếu +Trên bản đồ người ta quy định hướng như thế nào? +Tỉ lệ bản đồ cho em biết gì? +1Cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế. +Chú giải có kí hiệu gì? Kí hiệu đó để làm gì? -Đại diện các nhóm trả lời -Nhận xét – bổ xung. -Thực hành vẽ vào vở bài tập. -Quan sát hình 3 SGK và chỉnh sử lại kí hiệu bản đồ của mình. Hỏi bạn kí hiệu đó để làm gì? -Trưng bày sản phẩm. -nhận xét bình chọn. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh

File đính kèm:

  • docGAL4Tuan 1.doc
Giáo án liên quan