Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG.
I-Mục tiêu: Giúp HS :
-Củng cố về phép cộng,phép trừ và phép nhân các số thập phân.
-Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:Gọi HS chữa bài 3 trong SGK.
B-Bài mới:
HĐ 1:HS làm bài tập trong VBT.
HĐ 2:Chữa bài:
Bài 1:Củng cố về phép cộng,phép trừ và phép nhân các số thập phân.
Bài 2:Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thạp phân với 10,100,1000.và nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01; 0,001.
Bài 3:HS chữa bài.GV và cả lớp nhận xét.
Bài 4:GV h/d để HS nêu được: (2,4 +3,8)1,2 = 2,4 1,2 + 3,81,2
19 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng bài Tuần 13 - Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i trò chơi:Chạy nhanh theo số.Y/c chơi nhiệt tình,chủ động.
-Ôn 6 động tác đã học;học động tác nhảy.Thực hiện cơ bản đúng động tác.
II-Địa điểm: -Trên sân trường.
-Một còi,kẻ sân chơi trò chơi.
III-Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu:
-GV phổ biến y/c giờ học.
-Đi đều vòng quanh sân tập,khởi động các khớp.
2.Phần cơ bản:
-Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số.
-Ôn 6 động tác thể dục đã học.
-Học động tác nhảy.
3.Phần kết thúc.
-GV hệ thống lại bài học.
-Đánh giá kết quả bài học.
-Về nhà ôn các động tác đã học.
Toán.
Luyện tập.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia STP cho số tự nhiên.
-Củng cố quy tắc chia thông qua giải toán có lời văn.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:Gọi HS chữa bài.
Đặt tính rồi tính:
a. 45,5 : 12 b. 112,56 :21
c. 294,2 :73 d. 323,36 : 43.
B-Bài mới:
HĐ 1:HS làm bài tập.
HĐ 2:Chữa bài:
Bài 1,2 :HS làm rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Một HS làm một phép tính.
Bài 4:-HS đọc đề toán,xác định dạng toán.
-HS tóm tắt bài toán.
-HS tự giải
III-Củng cố,dặn dò:
Bài làm thêm:May 14 bộ quần áo hết 25,9 m vải.Hỏi khi may 21 bộ quần áo như thế cần bao nhiêu mét vải?
_____________________________
Tập làm văn
Luyện tập tả người.
(tả ngoại hình)
I-Mục tiêu:
-HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu.Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoai hình của nhân vật,giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với tính cách nhân vật.
-Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp.
II-Đồ dùng:-Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-GV kiểm tra kết quả ghi lại quan sát một người mà em thường gặp.
-GV nhận xét,chấm điểm kết quả ghi chép của HS.
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1:
-HS đọc nội dung bài tập 1.
-HS trao đổi theo cặp .
-HS thi trình bày miệng trước lớp.
-Cả lớp,GV chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 2:
-GV nêu y/c bài tập 2.
-HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
-HS đọc kết quả ghi chép.Cả lớp nhận xét.
-GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người,HS đọc .
-HS lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa trên kết quả quan sát.
-HS trình bày dàn ý đã lập.GV và cả lớp nhận xét.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Những HS viết chưa đạt y/c về nhà viết lại.
________________________________
Địa lí.
Công nghiệp (tiếp theo)
I-Mục tiêu:Sau bài học,HS có thể:
-Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số nghành công nghiệp của nước ta.
-Nêu được tình hình phân bố của một số nghành công nghiệp.
-Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh,Bà Rịa-Vũng Tàu...
-Biết một số điều kiện để hình thành các khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
II-Đồ dùng:
-Bản đồ kinh tế VN.
-Lược đồ công nghiệp VN
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Kể tên một số ngành công nghiệp nước ta và sản phẩm của các nghành đó?
-Nêu đặc điểm của nghề thủ công nước ta?.
-Địa phương em có những ngành công nghiệp,nghề thủ công nào?
B-Bài mới:
HĐ 1:Sự phân bố của các ngành công nghiệp.
-HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên,tác dụng của lược đồ.
-Tìm trên lược đồ nơi có ngành khai thác than,dầu mỏ,a-pa tít,công nghiệp nhiệt điện,thủy điện.
-GV tổ chức cho HS ghép kí hiệu vào lược đồ(Tổ chức cho hai đội ghép nối tiếp).
-GV nhận xét cuộc thi.
HĐ 2:Sự tác động của tài nguyên,dân số đến sự phát triển của một số ngành công nghiệp.
-HS làm việc cá nhân hoàn thành BT: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp.
-HS trình bày kết quả trước lớp.
HĐ 3:Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
-HS hoàn thành BT trong VBT:
+Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
Các trung tâm công nghiệp của nước ta.
Trung tâm rất lớn
Trung tâm lớn
Trung tâm vừa
+Nêu các điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:Giao thông vận tải .
____________________________
Buổi chiều
Luyện tiếng việt
Tả ngoại hình bạn trong lớp
I. Mục tiêu
- Luyện tập để củng cố cách làm một bài văn tả người (tả bạn trong lớp).
- HS hoàn thành một bài văn hoàn chỉnh.
II. Hoạt động dạy và học
*HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học
- Luyện tập văn tả người (tả bạn trong lớp)
*HĐ2 Củng cố
- Nêu cấu tạo bài văn tả người?
- Khi tả ngoại hình chúng ta cần lưu ý điều gì?
*HĐ3 Luyện tập
- HS lập dàn bài và hoàn chỉnh đề bài sau:
Đề bài: Viết một đoạn văn tả bạn trong lớp của em trong đó có những hình ảnh so sánh.
*HĐ4 Chữa bài:
*HĐ5 Nhận xét dặn dò: Lập dàn bài cho bài văn tả một người trong gia đình em.
________________________________
Tự học
Địa lý :Công ngiệp
I -Mục tiêu
Cũng cố HS xác định các vị trí công ngiệp trên bản đồ.
HS làm bài tập ở vở bài tập .
II-Hoạt động dạy học.
1-HĐ1: HS xác định vị trí các khu công ngiệp trên bản đồ .
-GV yêu cầu HS quan sát bản đồ và xác định vị trí các khu công nghiệp trên bản đồ
- Gọi HS lên chỉ trên bản đồ
-GV nhận xét sửa sai
2 HĐ2 :Làm bài tập ở vở bài tập
-HS làm bài
- GV chấm một số bài
Gọi hs lên chữa bài
GV nhận xét và kết luận
Củng cố dặn dò.
HĐTT
Hội thi vẽ tranh
I-Mục tiêu:
Tổ chức cho HS thi vẽ tranh về anh bộ đội cụ Hồ
Giáo dục HS yêu thích vẽ tranh
II-Hoạt động dạy học .
1-HĐ1: Hướng dẫn tổ chức
GV phổ
biến yêu cầu nhiệm vụ tiết học
HS xác định nội dung mình vẽ
2-HĐ2: HS thi vẽ.
GV tổ chức cho hs vẽ
HS vẽ tranh
3-HĐ3:Đánh giá sản phẩm
GV chấm bàivà nhận xét bài làm của hs
4-củng cố dò.
Nhận xét tiết học
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007.
Toán .
Chia một số thập phân cho 10,100,1000...
I-Mục tiêu:Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000,...
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:HS chữa bài làm thêm tiết trước.
B-Bài mới:
HĐ 1:Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000,...
-GV nêu phép chia VD 1-SGK: 213,8 : 10 = ?
-HS lên bảng đặt phép tính và thực hiện phép chia,cả lớp làm vào vở nháp
-HS nhận xét hai số: 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau,khác nhau.
-HS rút ra kết luận như SGK..
-GV nêu VD 2:HS thực hiện tương tự như VD 1.
-HS tự nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10,100...
-GV nêu ý nghĩa của phép chia nhẩm:Không cần thực hiện phép chia cũng tìm được kết quả phép tính bằng cách dịch chuyển dấu phẩy thích hợp.
HĐ 2:Thực hành.
-HS làm bài tập trong VBT.
-HS chữa bài.
-GV và cả lớp nhận xét.
III-Củng cố,dặn dò:Nhớ vận dụng quy tắc chia nhẩm một số thập cho 10,100,1000,...trong làm bài.
________________________________
Luyện từ và câu:
Luyện tập về quan hệ từ.
I-Mục tiêu:
-Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
-Luyện tập sử dụng các quan hệ từ.
II-Đồ dùng:Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:-HS đọc kết quả bài tập 3 tiết LTVC trước(Viiết đoạn văn khoảng 5 câu về bảo vệ môi trường)
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài.
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
-HS đọc nội dung bài tập 1,tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn.
-HS phát biểu ý kiến
Bài tập 2:
-HS đọc y/c bài tập.
-HS làm bài theo cặp.
-HS chữa bài:HS nêu được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câu để giải thích lí do chọn cặp quan hệ từ.
-GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3:
-Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 3.
-HS làm bài cá nhân,phát biểu ý kiến.
GV kết luận:Cần sử dụng từ chỉ quan hệ từ đúng lúc,đúng chỗ.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS xem lại các kiến thức đã học.
________________________________
Khoa học.
Đá vôi.
I-Mục tiêu:Giúp HS :
-Kể tên một số vùng núi đá vôi,hang động ở nước ta.
-Nêu được ích lợi của đá vôi.
-Tự làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II-Đồ dùng dạy học:
-HS sưu tầm tranh,ảnh về các hang động đá vôi.
-Hình minh học trong SGK.;
-Một số hòn đá,đá vôi nhỏ,giấm.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nó?
-Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì?
-Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần chú ý điều gì?
B-Bài mời:
HĐ 1:Một số vùng núi đá vôi của nước ta.
-HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK,đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
-Em còn biết ở nước ta vùng nào có nhiều núi đá vôi và đá vôi?
HĐ 2:Tính chất của đá vôi.
-HS hoạt động theo nhóm,cùng làm thí nghiệm như trong SGK.
-HS mô tả hiện tượng và kết quả thí nghiệm.
-HS rút ra tính chất của đá vôi: không cứng lắm,dễ bị mòn,khi nhỏ giấm vào thì sủi bọt.
HĐ 3: ích lợi của đá vôi.
-HS thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi:Đá vôi dùng để làm gì?
IV-Củng cố,dặn dò:
-Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không ,ta làm thế nào?
-GV nhận xét tiết học.
-Học thuộc mục Bạn cần biết.
________________________________
Tập làm văn.
Luyện tập tả người.
(Tả ngoại hình)
I-Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về đoạn văn.
-HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào kết quả quan sát đã có.
II-Đồ dùng:Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
-HS nối tiếp nhau đọc y/c của đề bài và đọc gợi ý trong SGK.
-HS khs đọc dàn ý phần tả ngoại hình.
-HS nhắc lại y/c viết đoạn văn:
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+Nêu được đủ,đúng,sinh động những nét tiêu biểuvề ngoại hình của người em chọn tả.Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
-HS đọc đoạn văn đã viết
-GV và cả lớp nhận xét.
IV-Củng cố:
-GV nhận xét tiết học.
-Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
Hoạt động tập thể.
Sinh hoạt lớp.
I-Mục tiêu:
-Nhận xét tình hình học tập tuần 12.
-Phổ biến kế hoạch tuần tới.
II- Hoạt động dạy học .
1-HĐ1: các tổ báo cáo kết quả của tổ mình.
-Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ mình .
-Lơp trưởng tổng kết chung.
-GV nhận xét chung :
+ Về ưu điểm :
+ Về tồn tại:
2- HĐ2: GV phổ biến kế hoạch tuần tới.
-Dặn HS chuẩn bị cho thao giảng .
Thực hiện tuần 14
Lao đông dọn vệ sinh.
________________________________
File đính kèm:
- TuÇn 13.doc