Giáo án Giải tích 12 - Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức:

-Đạo hàm của một số hàm số thường gặp.

-Các tính chất của đạo hàm: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số

2.Về kĩ năng:

-Sau khi học xong bài này HS cần tính được đạo hàm của các hàm số đơn giản và một số đạo hàm phức tạp như hàm tích, thương,

-Nhớ và vận dụng nhanh các quy tắc tính đạo hàm.

3.Về thái độ:

-Tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.

-Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng truờng hợp cụ thể.

-Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

 

docx5 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 - Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT:3 tiết NGÀY SOẠN:12/03/2014 BÀI 2: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: -Đạo hàm của một số hàm số thường gặp. -Các tính chất của đạo hàm: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số 2.Về kĩ năng: -Sau khi học xong bài này HS cần tính được đạo hàm của các hàm số đơn giản và một số đạo hàm phức tạp như hàm tích, thương, -Nhớ và vận dụng nhanh các quy tắc tính đạo hàm. 3.Về thái độ: -Tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. -Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng truờng hợp cụ thể. -Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của GV: sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, và các câu hỏi gợi mở, phiếu học tập 2.Chuẩn bị của HS: nắm vững và thành thạo việc tính dạo hàm bằng định nghĩa trên một khoảng, xem trước bài ở nhà, hoàn thành phiếu học tập ở nhà. III.KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi HS lên bảng giải các bài tập trong phiếu học tập ở nhà GV đã phát trước đó. IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG 1: CHIẾM LĨNH TRI THỨC ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM THƯỜNG GẶP VÀ ĐỊNH LÝ VỀ ĐẠO HÀM CỦA TỔNG, HIỆU, TÍCH, THƯƠNG. HĐGV HĐHS TRÌNH BÀY BẢNG -Giới thiệu định lý 1. -Vậy áp dụng Định lý 1 ta có thể giải quyết ví dụ. -Đưa ra nhận xét sau định lý 1. -Giới thiệu định lý 2. -Cho ví dụ áp dụng định lý. -Hàm số có đạo hàm tại x = 4? -Gọi học sinh lên bảng giải. -Hàm số có đạo hàm tại x=-3 không? -Đưa ra định lý 3. -Nhận xét chung -Giới thiệu định lý 3 -Từ công thức (3) giới thiệu có hệ quả 1. -Từ công thức (4) giới thiệu có hệ quả 2. -Đưa ra ví dụ 2 và hướng dẫn HS hoạt động nhóm. -Nhận xét chung. -HS nghe giảng và ghi bài. - HS nghe giảng và gh-HS trả lời: Có Và x = 4 > 0, Nên -HS trả lời: không, vì x = -3 <0 nên không tồn tại đạo hàm của hàm số f(x) = tại x = -3. - Nhận xét bài làm của bạn và đối chiếu với bài với bài sửa để phát hiện sai lầm . - HS nghe giảng và ghi bài. -HS nghe giảng và ghi bài. -Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV, 2 nhóm làm xong trước lên nộp. = = =. -HS so sánh với bài sửa để phát hiện lỗi sai. I. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp. 1. Định lý1 Hàm số y = xn (n , n >1) có đạo hàm tại mọi x . và Ví dụ. Nhận xét: Đạo hàm của hàm số y = x bằng 1: ( x )’ =1. Đạo hàm của hàm hằng bằng 0: ( c )’ = 0. 2. Định lý 2: Hàm số y = có đạo hàm tại mọi x dương và Ví dụ 1: Tính đạo hàm của hàm số tại x = 4 và tại x = -3? Giải Ta có: Và x = 4 >0 Nên ·Vì x = -3<0, nên không tồn tại đạo hàm của hàm số f(x) = tại x = -3. . Định lý 3: Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có: Hệ Quả 1: Nếu k là một hằng số thì Hệ Quả 2: Ví du 2: Áp dụng công thức trong định lý 3, hãy tính đạo hàm của các hàm số Giải: = = =. V.CỦNG CỐ VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ VII.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

File đính kèm:

  • docxbai 2 cac quy tac tinh dao ham.docx
Giáo án liên quan