I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung quyền tham gia QLNN và QNXH của công dân;
- Hiểu cơ sở của quyền TG QLNN và QLXH của công dân
2. Kĩ năng:
- Biết cách thực hiện quyền tham gia QLNN và QLXH;
- Tự giác, tích cực tham gia vào các công việc chung của trường, lớp và địa phương.
3. Thái độ:
- Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CH XHCN Việt Nam.
II- Tài liệu phương tiện:
- SGK GGCD 9; SGV GDCD 9; TK BG GDCD 9- NXB GD
- Máy chiếu
- Một số hình ảnh liên quan đến việc thực hiện quyền công dân nói trên.
- Hiến pháp năm 2013.
- Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 27 - Tiết 27 - Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27. Tiết 27 Ngày 13 tháng 3 năm 2014
Bài 16
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
Mục tiêu bài học
Kiến thức:
Hiểu nội dung quyền tham gia QLNN và QNXH của công dân;
Hiểu cơ sở của quyền TG QLNN và QLXH của công dân
Kĩ năng:
Biết cách thực hiện quyền tham gia QLNN và QLXH;
Tự giác, tích cực tham gia vào các công việc chung của trường, lớp và địa phương.
Thái độ:
Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CH XHCN Việt Nam.
Tài liệu phương tiện:
SGK GGCD 9; SGV GDCD 9; TK BG GDCD 9- NXB GD
Máy chiếu
Một số hình ảnh liên quan đến việc thực hiện quyền công dân nói trên.
Hiến pháp năm 2013.
Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007.
Các hoạt động dạy học:
ÔĐTC:
Lớp
9A
9B
9C
Vắng
KTBC:
Gv chiếu 1 số hình ảnh liên quan đến các loại VPPL và yêu cầu HS nêu loại VP mắc phải và TNPL phải chịu.
GV nhận xét và cho điểm nếu tốt
Bài mới:
* Giới thiệu chủ đề bài mới:
GV chiếu hình ảnh nhân dân và Bác Hồ đi bỏ phiếu ngày 6/1/1946 và vào bài.
* Nội dung mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung trọng tâm
Hoạt đông 1:Tìm hiểu về quyền tham gia QLNN và QLXH của công dân:
Tình huống 1: c- mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham gia đóng góp ý kiến.
Tình huống 2:
nhân dân có quyền bàn và quyết định trực tiếp các vấn đề nội bộ cộng đồng dân cư.
Nhân dân có quyền bàn và biểu quyết các vấn đề do các cấp có thẩm quyền quyết định.
?Vì sao công dân có những quyền trên?
- Điều 2
1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
?Những quy định trên cũng thể hiện quyền gì của công dân?
- Điều 28 – HP 2013
1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở,địa phương và cả nước.
2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
Điều 29
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
?NN ban hành những quy định trên để làm gì?
Điều 15 – HP 2013
1. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
2. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.
3. Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.
4. Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
I- Đặt vấn đề:
Tình huống 1:
Quyền tự do ngôn luận trong lĩnh vực chính trị- xã hội
Tình huống 2:
Quyền làm chủ của nhân dân với các vấn đề: KT-VH-GD ở địa phương.
CD có quyền tham gia quản lí NN và quản lí XH.
Hoạt động2: Liên hệ thực tế
?Theo em CD có thể tham gia quản lí NN và quản lí XH bằng cách nào
* Ở phạm vi toàn quốc:
Đóng góp ý kiến vào dự thảo xây dựng và sửa đổi HP, PL;
Chất vấn ĐB QH về các lĩnh vực ĐS – XH trong các kì tiếp xúc cử tri;
Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của CQNN, CB CCNN;
* Ở phạm vi cơ sở:
- Bàn và quyết định trực tiếp các vấn đề điện, đường, trường, trạm
- Bàn và biểu quyết các vấn đề do người có thẩm quyền quyết định
- Xây dựng nếp sống VH ở địa phương
?Là HS các em đã và sẽ làm gì với quyền của mình?
Bàn bầu tổ chức lớp
Góp ý xây dựng trường học không ma tuý.
Vấn đề trường học thân thiện
Các phong trào thi đua.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
Tổ chức hoạt động TL nhóm:
3 nhóm
Nhóm 1: Thế nào là quyền tham gia QLNN< QLXH của CD?
Là quyền tham gia xây dựng bộ máy NN và các tổ chức XH;
(Điều 27
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân)
Điều 113
1. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân địa phương, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
-Tham gia bàn bạc các vấn đề chung của NN và XH; (Điều 28
1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở,địa phương và cả nước.)
-Tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động chung của NN và XH
(Điều 30
1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.)
?Quyền này có ý nghĩa như thế nào đối với CD?
Là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân vì Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ=> quyền làm chủ
Thể hiện trách nhiệm CD với NN và XH vì
Điều 15
Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
KẾT THÚC TIẾT 1
Nhóm 2: CD có thể tham gia QLNN và QLXH bằng cách nào?
Nhóm 3: NN có trách nhiệm gì để quyền của CD được đảm bảo?
II- Nội dung bài học
Quyền tham gia QLNN và QLXH của công dân.
* Ý nghĩa
Củng cố:
Gv chốt trên SĐTD
? Nôi dung của quyền TG QLNN và QLXH
?Ý nghĩa?
HDHT
Nắm vững nội dung bài học, xem trước bài còn lại và chương trình PL các lớp 6,7,8
File đính kèm:
- Tuần 27.Tiết 27 GD 9.docx