1. Về kiến thức.
- Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được nội dung cơ bản quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân,
- Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động của trẻ em.
2. Kỹ năng.
- Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Kĩ năng tư duy phê phán các hành vi vi phạm, việc làm vi phạm pháp luật; kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về việc làm thực hiện Luật lao động ở địa phương; kĩ năng giao tiếp.
3. Thái độ.
- Tích cực học tập.
- Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
II- Tài liệu- phương tiện:
- Sgk, SGV GDCD 9- NXB GD
- Hiến pháp năm 1992;
- Bộ luật Lao động 2012(sửa đổi)
- Máy chiếu
- Đề kiểm tra 15’
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 24 - Tiết 23 - Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân(Tiết 2) - Trường THCS Đồng Than - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24. Tiết 23 Ngày 12 tháng 2 năm 2014
BÀI 14- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
(TIẾT 2)
I- Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức.
- Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được nội dung cơ bản quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân,
- Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động của trẻ em.
2. Kỹ năng.
- Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Kĩ năng tư duy phê phán các hành vi vi phạm, việc làm vi phạm pháp luật; kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về việc làm thực hiện Luật lao động ở địa phương; kĩ năng giao tiếp.
3. Thái độ.
- Tích cực học tập.
- Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
II- Tài liệu- phương tiện:
- Sgk, SGV GDCD 9- NXB GD
- Hiến pháp năm 1992;
- Bộ luật Lao động 2012(sửa đổi)
- Máy chiếu
- Đề kiểm tra 15’
III - Tiến trình bài dạy.
Ổn định tổ chức lớp (1’)
Lớp
9A
9B
9C
Vắng
2. Kiểm tra. 5’
- Kiến thức:
+ Hiểu những qui định của PL về quyền CD trong hôn nhân.
+Hiểu tại sao thuế suất của các mặt hàng lại khác nhau
+ Hiểu quyền và nghĩa vụ lao động của CD
- Kĩ năng:
+ Đánh giá hành vi đúng, sai trong hôn nhân.
+Bảo vệ và thực hiện quyền, nghĩa vụ LĐ của mình
- Thái độ:
+Trung thực trong KD và thực hiện đúng luật hôn nhân và gia đình.
+ Tích cực vận động mọi người thực hiện đúng PL
Đề bài:
Câu 1: Pháp luật qui định như thế nào về quyền và nghĩa vụ CD trong hôn nhân?
Câu 2: Cho thuế suất của một số mặt hàng như sau: ô tô dưới 5 chỗ ngồi = 50%; rượu 40o, bia = 75%; muối ăn = 0%; SGK = 0%; Sách nghiệp vụ = 5%. Tại sao lại có sự khác nhau về thuế của các mặt hàng?Khi nào người ta phải nộp thuế. Kể tên những loại thuế mà em biết.(từ 4 loạ trở lên)
Câu 3: HS có quyền và nghĩa vụ học tập. Theo em, HT có phải là lao động không? Nếu có HT thuộc loại LĐ nào?Em đã thực hiện quyền và nghĩa vụ trên như thế nào?
Đáp án+ biểu điểm
Câu 1: 5 điểm
Nêu đúng các qui định của PL
+ điều kiện kết hôn; 1,5đ
+ cấm kết hôn: 3đ
+ quyền và nghĩa vụ vợ chồng trong hôn nhân: 0,5
Câu 2: 2,5đ
Giải thích: do tính chất cần thiết của các mặt hàng khác nhau là khác nhau -> thuế suất khác nhau. 1đ
Khi CD có KD thì phải nộp thuế: 0,5 đ
Kể tên đúng: 1 đ
Câu 3: 2,5 đ
HT là lao động: 0,5 đ
HT là loại hình lao động trí tuệ đặc biệt. 1đ
Liên hệ: 1 đ
3 . Bài mới.
*Giới thiệu chủ đề bài mới:
Hãy kể tên 1 vài ngành nghề mà em biết.
?Học tập có phải là lao động không?
HSTL tự do. GV căn cứ vào câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài.
*Nội dung mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung trọng tâm
Hoạt động 1. Tiếp tục tìm hiểu NDBH.
?NN có những chính sách nào tạo điều kiện cho CD được hưởng quyền của mình?
Khuyến khích CQ, tổ chức, cá nhân .phát triển SX tạo việc làm cho NLĐ.
Các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm được NN hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện.
Nêu và phân tích ví dụ
?Đối với trẻ em, NN có chính sách về LĐ như thế nào?
Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc.
Cấm sử dụng lao động dưới 18 tuổi vào làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại;
Cấm lạm dụng SLĐ của người dưới 18 tuổi;
Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động.
?Để trở thành người LĐ tốt, CD có ích cho XH ngay từ bây giờ em cần là gì?
Gia đình: giúp đỡ ông bà, cha mẹ trong công việc gia đình
Với hoạt động học tập: thực hiện tốt nội qui trường, lớp. Học và làm bài trước khi đến lớp.
Với XH; tham gia các hoạt động lao động vừa sức, phù hợp.
GVKL -> BT 5/SGK Tr50
Nội dung bài học:
1. Lao động là gì?/SGK tr48
Lao động là quyền và nghĩa vụ của CD:
a/LĐ là quyền của CD:
b/LĐ là nghĩa vụ của CD:
Chính sách về LĐ của NN:
Chính sách của NN với LĐ vị thành niên.
Trách nhiệm của CD-HS
Hoạt động 2: Luyện tập
BT 1/SGK Tr 50
Đáp án: Ý kiến đúng: b, đ
BT 2/ SGK Tr 50
Đáp án: b, c
Ở phương án d GV lưu ý quyền ĐKKD phải từ đủ 18 tuổi.
BT 3/SGK Tr 50
Đáp án: a, b, d
BT 6/SGK Tr 51
Đáp án:
+ Hành vi VP LLĐ do người SDLĐ: a, c, d, h, I, k (lưu ý hành vi d bổ sung không rõ lí do)
+ Hành vi VP LLĐ do người LĐ: b, đ, e, g,
Bài tập
4. Củng cố:
- Hiện nay, nhiều HS bỏ học bậc THCS và làm giả hồ sơ để xin việc làm trong các công ti trên địa bàn sinh sống. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hành vi của những bạn trên?
- Đang học, bỏ học -> chưa thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ HT.
-Hành vi làm giả hồ sơ, giấy tờ là hành vi VPPL -> công ti nhận vào làm sẽ bị trách nhiệm liên đới vì nhận người chưa đủ tuổi LĐ vào làm việc
GVKL và hướng HS tới mục đích HT vì ngày mai lập nghiệp
5. HDHT:
.- Nắm vững ND bài học. Tìm hiểu thêm về HĐLĐ và việc thực hiện luật LĐ trên địa bàn khu dân cư.
Đọc và trả lời câu hỏi ĐVĐ bài 15. GD 9
File đính kèm:
- Tuần 24.GD 9.docx