Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 1 đến 18

* Muc tiêu:

Giúp học sinh hiểu được tấm gương chí công vô tư của Tô Hiến Thành và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

* Cách tiến hành:

- Gọi một em HS đọc câu chuyện 1, 2 trong phần đặt vấn đề

- Các em hãy thảo luận câu hỏi sau. (Chia nhóm thảo luận, thời gian 5 phút)

1. Tô Hiến thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Qua đó em hiểu được điều gì về Tô Hiến Thành ? (Gợi ý: Nhận xét của em về việc làm của VTĐ và TTT? THT Chọn ai? Tại sao?)

2. Mong muốn của Bác là gì? Mục đích Bác theo đuổi? Điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác?

3. Em hiểu như thế nào về chí công vô tư và tác động của nó đối với đời sống cộng đồng?

* Kết luận: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người. Có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống.

 

doc55 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 1 đến 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.....ngày..........tháng..........năm 2010 KIỂM TRA HỌC KỲ I (2010-2011) Môn: Giáo dục Công dân Thời gian: 45 phút GT1: GT2: Số phách Điểm (bằng số) Điểm (bằng chữ) Chữ ký giám khảo Lời phê Số phách Đề 1 I./ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1./ Người chí công vô tư là người: a. Giải quyết công việc vì lợi ích của gia đình, dòng họ. b. Giải quyết công việc vì lợi ích của bản thân, lợi ích của bạn bè thân thích, gần gũi với mình. c. Giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung của xã hội, của đất nước. d. Giải quyết công việc vì lợi ích của bất kì của ai yêu cầu mình bất cứ điều gì. 2./ Tự chủ là người: a. Tự tin và nóng vội trong hành động. b. Tự tin và chỉ làm theo ý của riêng mình không cần sự góp ý của người khác. c. Biết điều chỉnh hành vi của mình sao cho có lợi cho bản thân, không cần quan tâm đến người khác. d. Làm chủ bản thân, làm chủ suy nghĩ, hành động đúng đạo đức và pháp luật. 3./ Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? a. Các bạn đeo khăn quàng và đồng phục từ nhà đến trường. b. Trong giờ học, khi thầy giáo viết bảng một số bạn thường nói chuyện riêng. c. Một số học sinh thường xuyên gây gỗ, đánh nhau, bỏ tiết. d. Thấy đội cờ đỏ trực, vài bạn học sinh vội đeo khăn quàng. 4./ Hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo? a. Trong giờ học môn GDCD, Nam thường đem bài tập Toán hoặc Tiếng Anh ra làm. b. Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói. c. Đang là sinh viên, song anh Tuấn thường bỏ học để làm kinh tế thêm. d. Thắng thường chú ý nghe giảng bài, có điều gì không biết thì Thắng hỏi ngay. 5./ Hãy ghép nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B vào cột ghép ở giữa: Cột A Cột Ghép Cột B WHO ASEAN APEC UNDP 1 - 2 - 3 - 4 - Hiệp hội các nước Đông Nam Á. Tổ chức Thương mại thế giới. Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Tổ chức Y tế thế giới. Chương trình phát triển Liên hợp quốc II./ TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? (3 điểm) Câu 2: Trong một buổi trao đổi với học sinh lớp 9 với chủ đề “Lí tưởng sống của thanh niên học sinh trong thời đại ngày nay” đã nảy sinh hai quan điểm: - Quan điểm1: Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thanh niên phải sống “Sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận về những năm đã sống hoài, sống phí”. - Quan điểm 2: Học sinh THCS đang ở tuổi ăn, tuổi chơi thì nên biết tranh thủ ăn chơi, hưởng thụ. Còn việc học hành, làm việc, cống hiến là việc làm suốt đời nên cứ từ từ, không cần gì gấp. a./ Em tán thành quan điểm nào trong hai quan điểm trên? Vì sao? (2 điểm) b./ Mơ ước của em về tương lai là gì? Em sẽ làm gì để đạt được mơ ước đó? (2 điểm) Trường Họ và tên:. Lớp: 9...... Số BD:................................................ Thứ...........ngày..........tháng..........năm 2010 KIỂM TRA HỌC KỲ I (2010-2011) Môn: Giáo dục Công dân Thời gian: 45 phút GT1: GT2:. Số phách Điểm (bằng số) Điểm (bằng chữ) Chữ ký giám khảo Lời phê Số phách Đề 2 I./ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1./ Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải làm gì? a. Phân biệt đối xử với các dân tộc. b. Dùng vũ lực để giải quyết mọi mâu thuẫn cá nhân. c. Ủng hộ những nước tiến hành chiến tranh xâm lược. d. Phản đối chiến tranh xâm lược. 2./ Bác Hồ đã từng nói: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân”. Nội dung câu nói của Bác thể hiện tính: a. Tự chủ. b. Chí công vô tư. c. Năng động, sáng tạo. d. Dân chủ, kỉ luật. 3./ Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? a. Không tôn trọng những người lao động chân tay. b. Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là quê mùa, lạc hậu. c. Kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống. d. Sống chỉ biết mình không quan tâm đến người khác. 4./ Tính kỉ luật sẽ: a. Tạo sự thống nhất trong ý chí và hành động. b. Gây ra mất “tự do” cho cá nhân. c. Gây mất tình đoàn kết. d. Làm cho cá nhân không phát huy được năng lực. 5./ Hãy ghép nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B vào cột ghép ở giữa: Cột A Cột Ghép Cột B 1. UNESCO UNICEF WTO FAO 1 - 2 - 3 - 4 - a. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc Tổ chức Giáo dục, Văn hoá và Khoa học Liên hợp quốc Hiệp hội các nước Đông Nam Á. Tổ chức Thương mại thế giới. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc. II./ TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Thế nào là năng động, sáng tạo? Vì sao cần phải năng động, sáng tạo? (3 điểm) Câu 2: Trong một buổi trao đổi với học sinh lớp 9 với chủ đề “Lí tưởng sống của thanh niên học sinh trong thời đại ngày nay” đã nảy sinh hai quan điểm: - Quan điểm1: Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thanh niên phải sống “Sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận về những năm đã sống hoài, sống phí”. - Quan điểm 2: Học sinh THCS đang ở tuổi ăn, tuổi chơi thì nên biết tranh thủ ăn chơi, hưởng thụ. Còn việc học hành, làm việc, cống hiến là việc làm suốt đời nên cứ từ từ, không cần gì gấp. a./ Em tán thành quan điểm nào trong hai quan điểm trên? Vì sao? (2 điểm) b./ Mơ ước của em về tương lai là gì? Em sẽ làm gì để đạt được mơ ước đó? (2 điểm) Bài làm ĐÁP ÁN: MÔN GDCD 9 HKI NĂM HỌC 2010-2011 ĐỀ 1: I./ TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) (Câu 1 đến câu 4 mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 5 mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 1 2 3 4 c d a d d a c e II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: (3 điểm) + Khái niệm: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (1 điểm) + Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào qúa trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân (1 điểm) - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là góp phần giữ gìn bản sắc dân tộcViệt Nam. (1 điểm) Câu 2: (4 điểm) a./ Có 2 ý cần trả lời: - Tán thành quan điểm 1 (0,5 điểm). - Vì sống như thế mới là sông có lí tưởng tức phải nỗ lực học tập, rèn luyện, trước tiên là có được nghề nghiệp ổn định, có lợi ích cho bản thân, từ đó góp phần mình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có như thế mới thấy được hết ý nghĩa cuộc sống và đến khi mất đi ta không phải ân hận về những năm sống vô ích của mình. (1,5 điểm) b./ Có 2 ý cần trả lời: - Học sinh nêu được mơ ước của mình (1 điểm). - Nêu được biện pháp phù hợp để đạt được mơ ước đó (1 điểm) ĐỀ 2: I./ TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) (Câu 1 đến câu 4 mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 5 mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 1 2 3 4 d b c a b e d a II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: (3 điểm) * Khái niệm: - Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. (0,5 điểm) - Sáng tạo: là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới mẻ về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có. (0,5 điểm) * Vì sao phải năng động, sáng tạo? - Là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp (1 điểm) - Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kỳ tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước (1 điểm) Câu 2: (đã nêu ở đề 1) Soạn:............... Dạy:.................. Tuần: 18 Tiết: 18 GDCD GIÁO DỤC TRẬT TỰ ATGT (TT) I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nhận biết và xác định đúng nội dung các loại biển báo giao thông, luật giao thông 2. Kỹ năng: - Hiểu biết và thực hiện đúng theo hiệu lệnh của biển báo và luật giao thông 3. Thái độ: - Thực hiện nghiêm luật giao thông - Vận động mọi người chấp hành luật giao thông II./ CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN: - Kỹ năng nhận thức đúng hiệu lệnh các loại biển báo GT - Kỹ năng thực hiện hành vi đảm bảo ATGT III./ CHUẨN BỊ: - Phương pháp: tổ chức trò chơi nhận biết các loại biển báo và nhận thức đúng luật giao thông - Phương tiện: GV (hìnhảnh về biển báo, luật, máy chiếu) HS (tìm hiểu luật giao thông và các loại biển báo) IV./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Kiểm tra số 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giới thiệu bài mới: * GTB: Hôm nay thầy trò ta tổ chức trò chơi tìm hiểu về ATGT Hoạt động 1 THI TÌM HIỂU CÁC LOẠI BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung BS * Mục tiêu: giúp hs hiểu đúng một số biển báo giao thông đường bộ * Phương pháp: tổ chức thi tìm hiểu biển báo. * Kĩ năng: - Kỹ năng nhận thức đúng hiệu lệnh các loại biển báo GT * Cách tiến hành: - GV chia lớp ra 4 đội - Cử BGK là 2 em - GV Chiếu hình ảnh các loại biển báo - GV cho đáp án * Kết luận: BGK nêu tổng số điểm của từng đội - Chia 4 đội - Lớp trưởng và lớp phó học tập làm BGK - Học sinh quan sát và lên bảng ghi nội dung các loại biển báo - BGK lên bảng nhận xét I./ Thi tìm hiểu biển báo giao thông đường bộ Hoạt động 2 THI TÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG * Mục tiêu: giúp hs hiểu đúng luật giao thông * Phương pháp: tổ chức thi tìm hiểu luật giao thông * Kĩ năng: - Kỹ năng nhận thức đúng luật GT - Kỹ năng thực hiện hành vi đảm bảo ATGT * Cách tiến hành: - GV chia lớp ra 4 đội - Cử BGK là 2 em - GV Chiếu hình ảnh tham gia giao thông - GV cho đáp án * Kết luận: BGK nêu tổng số điểm của từng đội qua 2 vòng - Chia 4 đội - Lớp trưởng và lớp phó học tập làm BGK - Học sinh quan sát và nhận xét - BGK nhận xét II./ Thi tìm hiểu luật giao thông 4. Củng cố GV: nhắc nhỡ học sinh tìm hiểu luật giao thông để thực hiện đúng qui định ATGT 5. Dặn dò - Ôn tập để chuẩn bị thi HKI IV./ RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docGDCD 9 HKI (10-11).doc
Giáo án liên quan