Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 7 - Bài 7 - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Năm học 2011-2012

Câu 1: Em hiểu thế nào là hợp tác ? Hợp tác của Việt nam với các nước phải tuân theo những nguyên tắc nào ? Nêu ý nghĩa của sự hợp tác ?

Câu 2: Hãy kể ra một số biểu hiện về sự hợp tác.

 B. Đáp án :

Câu 1 :

+ K/niệm về sự hợp tác

- Cùng chung sức làm việc.

- Hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc , lĩnh vực nào đó vì mục đích chung

- dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi

- Không làm phương hại đến lợi ích cuả những người khác

+ Ý nghĩa của hợp tác.

- Khắc phục đói nghèo , bảo vệ môi trường

- Phong ngừa, đẩy lùi các bệnh hiểm nghèo

- Phát triển về kinh tế, Khoa học.

Ví dụ : Công trình cầu Thăng long , Cầu Mỹ Thuận

- Y tế : Hỗ trợ thiết bị y tế , phẫu thuật miễn phí , cấy ghép mô v v.

2. Bài Mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 7 - Bài 7 - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 9A Tiết...... Ngày.......................................Sĩ số ................. Lớp 9B Tiết ......Ngày .....................................Sĩ số................... Tiết 7. Bài 7. KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1 – Kiến thức : - Học sinh nắm được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sạư cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc. - Bổn phận của công dân học sinh đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc. 2 – Kỹ năng : - Phân biệt được truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Kỹ năng phân tích đánh giá thái độ cách ứng sử. - Tích cực hoạt động tham gia các hoạt động tuyên truyền. 3 – Thái độ : - Có thái độ tôn trọng giữ gìn , bảo vệ truyền thống. - Biết phê phán thái độ việc làm sai trái II. CHUẨN BỊ. - Giấy khổ lớn, bút dạ III. TIẾN TRÌNH. 1 – Kiểm tra 15 phút : A. Đề bài: Câu 1: Em hiểu thế nào là hợp tác ? Hợp tác của Việt nam với các nước phải tuân theo những nguyên tắc nào ? Nêu ý nghĩa của sự hợp tác ? Câu 2: Hãy kể ra một số biểu hiện về sự hợp tác. B. Đáp án : Câu 1 : + K/niệm về sự hợp tác - Cùng chung sức làm việc. - Hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc , lĩnh vực nào đó vì mục đích chung - dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi - Không làm phương hại đến lợi ích cuả những người khác + Ý nghĩa của hợp tác. - Khắc phục đói nghèo , bảo vệ môi trường - Phong ngừa, đẩy lùi các bệnh hiểm nghèo - Phát triển về kinh tế, Khoa học. Ví dụ : Công trình cầu Thăng long , Cầu Mỹ Thuận - Y tế : Hỗ trợ thiết bị y tế , phẫu thuật miễn phí , cấy ghép mô v v... 2. Bài Mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức - Ghi dầu bài lên bảng. - Nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta thể hiện qua lời nói của Bác ? - Nêu nhận xét và cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An ? - Nêu những truyền thống tốt dẹp mà em biết ? - GV hướng dẫn HS trao đổi , thảo luận, bổ xung, GV đưa kết luận - Lòng yêu nước thể hiện ở khía cạnh nào ? - Thế nào là truyền thống ? - Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? - Ngoài các truyền thống đã nêu ở trên , Em hãy kể tên các truyền thống mà em biết ? - Hãy kể tên các loại hình dân ca mà em biêt ? - Ghi bài Đọc hai câu chuyện Thảo luận nhóm Các nhóm trình bầy Các nhóm khác bổ xung - Trả lời - Lớp bổ xung I - Đặt vấn đề : - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là tư tưởng , là đức tính , là lối sống , cách ứng xử tốt đẹp * Dân tộc Việt Nam có truyền thống tốt đẹp : - Yêu nước, đoàn kết - Nhân nghĩa - Cần cù lao động - Tôn sư trọng đạo ->Lòng yêu nước thể hiện tinh thần yêu nước sôi nổi II Bài học : 1/ Khái niệm về truyền thống ( SGK ) 2/ Các truyền thống - ẩm thực - Văn hoá , các loại hình dân ca v..v.. 3 – Củng cố : - GV hệ thống phần trọng tâm của bài lên lớp - HS kể tên các truyền thống tót đẹp ở địa phương em ? Các truyền thống đó được kế thừa và phát huy như thế nào ? - Là HS em đã làm gì để góp phần vào việc kế thừa và phát huy truyền thống tót đẹp ở địa phương 4 – Dặn dò. - Về nhà học thuộc bài, sưu tầm các loại hình dân ca tìm hiểu các loại hình dân ca đó thuộc miền nào , tim hiểu các truyền thống của địa phương

File đính kèm:

  • docTIET 7. KE THUA VA PHAT HUY TRUYEN THONG...doc