Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 4 - Bài 4 - Bảo vệ hào bình - Năm học 2011-2013

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Cho HS đọc thông tin trong SGK

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi : Vì sao phải bảo vệ hoà bình và ngăn ngừa chiến tranh ?

- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hoà bình và ngăn ngừa chiến tranh ?

- Em có nhận xét gì khi quan sát các bức tranh ?

- GV nhận xét bài thảo luận của các nhóm sau đó

- GV treo đap án cho HS quan sát

- GV rút ra kết luận

- HS cần làm gì để bảo vệ hoà bình ?

- Các nhóm thảo luận tìm hiểu các hoạt động chống chiến tranh bảo vệ hoà bình?

- GV đưa ra một vài hoạt động chống chiến tranh bảo vệ hoà bình.

- GV nhận xét bài thảo luận của các nhóm.

- Thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình?

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 4 - Bài 4 - Bảo vệ hào bình - Năm học 2011-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 9A Tiết Ngày Sĩ số........................ Lớp 9B Tiết Ngày Sĩ số...................... Tiết 4. Bài4 - BẢO VỆ HOÀ BÌNH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1 – Kiến thức : - Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình. - Giải thích được vì sao cần bảo vệ hoà bình. - Nêu dược ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở việt nam và trên thế giới. - Nêu được các biểu hiện của sống hoà bình trong công việc hàng ngày. 2- Kỹ năng : - Tham gia các hoạt dộng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường địa phương tổ chức. 3- Thái độ : . - Yêu hoà bình , ghét chiến tranh phi nghĩa II. CHUẨN BỊ. - Tài liệu : SGK, SGVGD9 - Phương tiện : Tranh ảnh, bài thơ , bài hát về các hoạt động bảo vệ hoà bình III. TIẾN TRÌNH. 1- Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là dân chủ và kỷ luật ? Dân chủ và kỷ luật có mối quan hệ như thế nào? Hãy kể một việc làm của em thể hiện tính kỷ luật ? 2- Bài mới. Hoạt động của thày Hoạt động của HS Nội dung kiến thức - Ghi đầu bài lên bảng. - Cho HS đọc thông tin trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi : Vì sao phải bảo vệ hoà bình và ngăn ngừa chiến tranh ? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hoà bình và ngăn ngừa chiến tranh ? - Em có nhận xét gì khi quan sát các bức tranh ? - GV nhận xét bài thảo luận của các nhóm sau đó - GV treo đap án cho HS quan sát - GV rút ra kết luận - HS cần làm gì để bảo vệ hoà bình ? - Các nhóm thảo luận tìm hiểu các hoạt động chống chiến tranh bảo vệ hoà bình? - GV đưa ra một vài hoạt động chống chiến tranh bảo vệ hoà bình. - GV nhận xét bài thảo luận của các nhóm. - Thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình? - Ai là những người có trách nhiệm bảo vệ hoà bình? Tại sao? - Để bảo vệ hoà bình ta cần phải làm gì ? Tại sao ? - Là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường em cần làm gì để bảo vệ hoà bình ? - Gọi hs đọc ND bài học. - Em tán thành ý kiến nào trong BT 2/16? giải thích vì sao? - Hãy chỉ ra một số hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh? - Ghi bài Đọc thông tin và quan sát các bức tranh trong SGK - Thảo luận nhóm Các nhóm trình bầy Các nhóm khác bổ sung - Trả lời Thảo luận, trình bầy - Nhóm khác bổ sung Trả lời - Trả lời đọc bài học - Suy nghĩ, Trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Lấy ví dụ - Nhận xét, bổ sung. I - Đặt vấn đề - Hoà bình mang lại cuộc sống yên bình, ấm no, hạnh phúc , là khát vọng của nhân dân - Chiến tranh gây đau thương, chết chóc bệnh tật, thất học, thảm hoạ..... - Để bảo vệ hoà bình cần phải xây dựng mối quan hệ bình đẳng hữu nghị , hợp tác với các quốc gia, dân tộc cộng đồng.. - Tham gia đầy đủ các hoạt động vì hoà bình. - Biết cư sử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách hoà bình II – Bài học ( SGK ) III. Bài tập. Bài 2/16. - Tán thành ý kiến a,c. Bài 3/16. 3 Củng cố : - GV hệ thống phần trọng tâm của bài lên lớp. - Yêu cầu học sinh nêu phần chính cần phải nắm dược của bài học. - Em đã tham gia hoạt động nào thể hiện bảo vệ hoà bình. 4 Dăn dò : - Về nhà học thuộc bài . - Sưu tầm đọc. xem các tranh ảnh. bài báo, câu chuyện , về tình đoàn kết hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân thế giới. - Làm bài tập trong SGK.

File đính kèm:

  • docTIET 4. BAI 4. BAO VE HOA BINH.doc
Giáo án liên quan