- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi hs đọc chuyện, thảo luận nhóm.
- Em có nhận xét gì về việc làm của Ê Đi Sơn và Lê Thái Hoàng ?
- Nêu những chi tiết thể hiện tính năng động sáng tạo ?
- Hiệu quả của những việc làm mà Ê Đi Sơn và Lê Thái Hoàng đã đạt được ?
- GV nhận xét rút ra kết luận
- Gv treo đáp án
- Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào ?
- Liên hệ thực tế để thấy được biểu hiện của tính năng động sáng tạo.
- GVgợi ý để HS kể được một số câu chuyện thể hiện tính năng động sáng tạo? (Trong học tập, trong lao động , trong cuộc sống)
- VD trái với tính năng động sáng tạo, liên hệ đưa ra một số VD.
- GV kết luận
- Thế nào là năng động, thế nào là sáng tạo ?
- Hãy chỉ ra những hành vi thể hiện tính năng động sáng tạo hoặc không năng động sáng tạo ?
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 10 - Bài 8 - Năng động sáng tạo - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 9A Tiết ......Ngày............................................. Sĩ số....................
Lớp 9B Tiết.......Ngày ............................................. Sĩ số...................
TIẾT 10. BÀI 8- NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1 – Kiến thức :
- Học sinh hiểu được thế nào là năng động sáng tạo.
2 – Kỹ năng :
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác, và những biểu hiện của tính năng động sáng tạo.
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo cuqả những người sống xung quanh.
3 – Thái độ :
- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện hoàn cảnh nào trong cuộc sống
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Tài liệu, soạn giảng, một số chuyện kể.
- Trò: Học bài cũ, bài mới.
III. TIẾN TRÌNH.
1 - Đặt vấn đề :
Trong cuộc sống hàng ngày , Với cùng một khối lượng công việc nhưng thời gian hoàn thành công việc của mỗi người lại khác nhau. Vì sao lại như vậy ?
2- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động HS
Nội dung kiến thức
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi hs đọc chuyện, thảo luận nhóm.
- Em có nhận xét gì về việc làm của Ê Đi Sơn và Lê Thái Hoàng ?
- Nêu những chi tiết thể hiện tính năng động sáng tạo ?
- Hiệu quả của những việc làm mà Ê Đi Sơn và Lê Thái Hoàng đã đạt được ?
- GV nhận xét rút ra kết luận
- Gv treo đáp án
- Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào ?
- Liên hệ thực tế để thấy được biểu hiện của tính năng động sáng tạo.
- GVgợi ý để HS kể được một số câu chuyện thể hiện tính năng động sáng tạo? (Trong học tập, trong lao động , trong cuộc sống)
- VD trái với tính năng động sáng tạo, liên hệ đưa ra một số VD.
- GV kết luận
- Thế nào là năng động, thế nào là sáng tạo ?
- Hãy chỉ ra những hành vi thể hiện tính năng động sáng tạo hoặc không năng động sáng tạo ?
- Ghi bài
Đọc truyện trong SGK
Thảo luận nhóm
Các nhóm trình bầy
Các nhóm khác bổ xung
- Theo dõi, tự ghi
Trả lời
Lớp bổ xung
HS lấy VD
HS lấy VD
Trả lời
I - Đặt vấn đề
- Ê Đi Sơn dám nghĩ dám làm
- Lê Thái Hoàng chịu khó tìm tòi , nghiên cứu , kiên trì
- Đem lại vinh quang cho Tổ Quốc , cho bản thân
- Trở thành nhà phát minh
- Năng động sáng tạo giúp con người tìm ra cái mới , rút ngắn thời gian để đạt được mục đích
* Trong học tập
- Thể hiện ở phương pháp học tập , say mê tìm tòi nghiên cứu khoa học
* Trong lao động
- Chủ động, dám nghĩ, dám làm.
- Bảo sao làm vậy , không chịu tìm tòi suy nghĩ.
II Bài học :
1– Năng động sáng tạo: (SGK)
III – Bài tập :
1- Bài tập 1
- Hành vỉ ỏ câu b , d , e , l thể hiện tính năng động sáng tạo
- Hành vi ở câu a , c , đ , g thể hiện tính không năng động sáng tạo
3- Củng cố :
- GV hệ thống phần trọng tâm của bài lên lớp
- Hỏi HS : Hãy nêu một ví dụ cụ thể của bản thân em về việc làm thể hiện tính năng động sáng tạo ? Trong thực tế cuộc sống em hãy lấy một ví dụ cụ thể thể hiện tính năng động sáng tạo mà em biết
4 - Dặn dò :
- Về nhà học thuộc bài , làm bài tập 2, 3 SGK ( 30 ,31 )
File đính kèm:
- TIET 10. BAI 8. NĂNG ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO.doc