1. An và Bình rất ghét Công và có ý định sẽ đánh Công một trận cho bõ ghét. Nhưng trong thực tế, chỉ có An đánh Công còn Bình không tham gia.
2. Một thanh niên điều khiển xe máy không đội nón bảo hiểm, vượt đèn đỏ, đâm xe vào một em bé qua đường.
3. Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy nhà hàng xóm.
21 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 1- Tìm hiểu về vi phạm pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ GIAÙO VEÀ DÖÏ GIÔØtiết học hôm nayKIỂM TRA MIỆNG1/ Những quy định của bộ luật lao động đối với trẻ em chưa thành niên?2/ Nêu một ví dụ về vi phạm pháp luật đối với lao động trẻ em?Tiết 27Bài 15VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂNVI PHẠM PHÁP LUẬTVÀTRÁCH NHIỆM PHÁP LÍCỦA CÔNG DÂN3.Bài tập2.Phân loại1.Khái niệm Tìm hiểu về vi phạm pháp luậtNỘI DUNG BÀI HỌC ( Tiết 1)Tiết 27Bài 15VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đề.Hành viChủ ý thực hiện Vi phạmpháp luậtHậu quả124563 Đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông .- Tâm thần, Đập phá tài sản của bệnh viện. Cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường.- Vay tiền dây dưa không trả. Không đặt biển báo nguy hiểm theo quy định của công ty.- Xây nhà trái phép; đổ phế thái xuống cống thoát nước.Có KhôngCó KhôngXXXXXXTắc cống, ngập nướcThiệt hại về người, củaTài sản quý bị hư hỏngTổn thất tài sản người khácNgười bị thươngXXXXXTiềnXII. Nội dung bài học:1. Khái niệm:a. Vi phạm pháp luật:Tình huống1. An và Bình rất ghét Công và có ý định sẽ đánh Công một trận cho bõ ghét. Nhưng trong thực tế, chỉ có An đánh Công còn Bình không tham gia. 2. Một thanh niên điều khiển xe máy không đội nón bảo hiểm, vượt đèn đỏ, đâm xe vào một em bé qua đường.3. Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy nhà hàng xóm.(Thảo luận bàn (2 phút))Trái pháp luậtCó lỗi.NHỮNG DẤU HIỆU CỦAVI PHẠM PHÁP LUẬTLà hành vi cụ thể của con người. Bằng hành động. Không hành động. Không thực hiện. Thực hiện không đúng pháp luật. Làm những việc PL cấm.-Vô ý- Cố ý.Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.- Có khả năng nhận thức, điều chỉnh suy nghĩ. Lựa chọn và quyết định cách xử sự. Độc lập chịu trách nhiệm về hành vi của mình.Vi phạm pháp luậtHành vi trái pháp luật,Có lỗi,Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.Xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệII/ Nội dung bài học: 1/ Khái niệm: a. Vi phạm pháp luật: b. Các loại vi phạm pháp luật:II/ Nội dung bài học: 1/ Khái niệm: a. Vi phạm pháp luật:Hành viPhân loại vi phạm1- Xây nhà trái phép, đố phế thải xuống cống thoát nước.2- Đua xe máy, vượt đèn đỏ.3- Tâm thần, đập phá tài sản quý của bệnh viện.4- Cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường.5- Vay tiền dây dưa không trả.6- Chặt cây tỉa cảnh không đặt biển báo.Vi phạm pháp luật hành chínhVi phạm pháp luật hành chínhKhôngVi phạm pháp luật hình sựVi phạm pháp luật dân sự.Vi phạm kỉ luật.Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hình sự . Vi phạm pháp luật hành chính. Vi phạm kỷ luật.Vi phạm pháp luật dân sự. II/ Nội dung bài học: 1/ Khái niệm: b. Các loại vi phạm pháp luậtThảo luận nhóm ( 3 phút)Nhóm 1: Tìm các hành vi vi phạm pháp luật hình sự.Nhóm 2: Tìm các hành vi vi phạm pháp luật hành chính. Nhóm 3: Tìm các hành vi vi phạm pháp luật dân sự.Nhóm 4: Tìm các hành vi vi phạm kỉ luật. Khái niệm. Vi phạm pháp luật hình sự ( tội phạm) : Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự.- Vi phạm pháp luật hành chính: Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm. Vi phạm pháp luật dân sự: Hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự được pháp luật bảo vệ.- Vi phạm kỉ luật: Hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, trường học. Ví dụ: Sản xuất, buôn bán, tàng trữ ma túy; Giết người, cướp của; Buôn bán phụ nữ và trẻ emVí dụ: Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường; vượt đèn đỏVí dụ: Tranh chấp đất đai, quyền thừa kế, giao hàng không đúng mẫu mãVí dụ: Nghỉ học không phép, cúp tiết, bỏ giờIII. Bài tập:BT1: Em hãy xác định các hành vi sau vi phạm pháp luật gì? (Đánh dấu nhân vào cột tương ứng).Hành viVi phạm PL Hành chính.Vi phạm PL hình sự.Vi phạm PL dân sự.Vi phạm kỉ luật.1. Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà.2. Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hóa.3.Trộm cắp tài sản của công dân. 4. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.5. Giở tài liệu xem trong giờ kiểm tra.6. Vi phạm nội quy an toàn của xí nghiệp.7. Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe.XXXXXXXVào lúc 14 giờ ngày 19.2.2011, Phòng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội công an Tây Ninh bắt quả tang một đối tượng đang vận chuyển 7 chiếc điện thoại di động lấy cắp của du khách tại khu du lịch – núi Bà Đen. Tại Cơ quan điều tra Công an , đối tượng khai tên Thạch Buôl, 49 tuổi ngụ tổ 15, ấp Phú Hoà, xã An Phước, huyện Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long. Buôl khai nhận số điện thoại có trong túi xách của anh ta là do hai người đàn ông khác lấy cắp được và đưa cho Buôl vận chuyển xuống núi.Vụ việc đang được Công an tiếp tục điều tra làm rõ.SÔNG NINH ( Theo báo tây ninh ngày 20.2.2011)Nhận xét hành vi vi phạm pháp luật của ông Buôl? Xác định loại vi phạm pháp luật?Điều 250. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có: 1. Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm .BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Đối với bài học ở tiết này : Vi phạm pháp luật là gì? Các loại vi phạm pháp luật? Ví dụ? Làm bài tập 1, 3, 7 STH/ 48 Đối với bài học tiết tiếp theo: Đọc nghiên cứu kĩ phần 2, 3 SGK/ 5 Nghiên cứu kĩ phần tư liệu tham khảo, giải thích thuật ngữ. Tìm hiểu một một số hiện tượng vi phạm pháp luật và biện pháp xử lí.- Ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí?Nghiên cứu kĩ các bài tập 3,4 SGK/ 52,53. Các điều luật BLHS 1999, pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính. Cảm ơn quý thầy, cô giáođến dự giờ thăm lớp
File đính kèm:
- VI PHAM PL VA TRACH NHIEM PL CUA CONG DAN.ppt