Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 1 đến 31 - Năm học 2012-2013

1.Kiến thức.

- Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông,tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông.

- Hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông.

- Hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông.

- Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và các biện pháp bảo đảm trật tự an toàn giao thông.

2. Thái độ.

- Đồng tình với những hành vi tuân thủ trật tự an toàn khi tham gia giao thông.

- Phê phán các hành vi không tuân thủ quy định của pháp luật khi tham gia giao thông.

3. Kĩ năng

- Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí một số tình huống khi đi đường thường gặp.

- Biết đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật tự an toàn giao thông; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

Thảo luận nhóm,xử lí tình huống,nêu và giải quyết vấn đề,

 

doc71 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 1 đến 31 - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốc. B.PHƯƠNG PHÁP. Thảo luận C.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN SGK, SGV,một số bài tập trắc nghiệm.Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự. D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định . 1’ 2. Kiểm tra: 3’ 1. Học sinh lớp 9 có quyền tham gia góp ý kiến về quyền trẻ em ko? a. Được tham gia b. Đây là việc của phụ huynh và thầycô giáo. 2. Nêu ví dụ về việc làm trực tiếp và gián tiếp của bố mẹ em trong việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? 3. Bài mới. 1’ GV : giới thiệu bài thơ thần của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống : Bác Hồ đã khẳng định chân lí : Không có gì quý hơn độc lập tự do. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS quan sát ảnh và thảo luận: ảnh 1: chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển của tổ quốc. ảnh 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ tổ quốc. ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ với người mẹ có công góp phần bảo vệ tổ quốc. - Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai? - Chúng at phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc ? GV: Động viên HS giới thiệu các bức ảnh mà các em đã chuẩn bị trước đó.. GV: Kết luận, chuyển ý: Ngày nay xây dựng chủ nghĩa XH, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành quả của CM , bảo vệ chế độ XHCN là trách nhiệm của toàn dân và của nhà nước ta. HS tìm hiểu nội dung bài học. GV: Tổ chứccho HS thảo luận nhóm: - Bảo vệ tổ quốc là gì? Bao gồm những gì? HS: thảo luận trả lời. - Vì sao phải bảo vệ tổ quốc. - Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung gì? GV:Ông cha ta đã phải chiến đấu và chiến thắng bao nhiêu kẻ thù trong suốt 4000 năm lịch sử, đất nước từ Hà Giang đến Cà Mau là do ông cha ta xây dựng nên. Trong xã hội còn nhiều tiêu cực, công tác lãnh đạo, quản lí còn kém. Kẻ thù đang lợi dụng phá hoaị chúng ta. - HS chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tổ quốc? * Em hãy kể 1 số ngày kỉ niệm và lễ lớn trong năm về quân sự? Ngày 22/12, ngày 27/7 * Nêu độ tuổi tham gia nhập ngũ? HS: từ 18 dến 27 tuổi. GV: Kết luận chuyển ý. Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân. GV: Gợi ý. *Tìm hiểu pháp luật Việt Nam có liên quan đến bảo vệ Tổ quốc. Học sinh làm bài tập SGK,sách bài tập. Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao? a. Chỉ cán bộ nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước. b. Tham gia quản lí nhà nước, quảnlí xã hội à quyềncủa mọi người. Bài 1SGK (trang 65) Bài 7 sách bài tập. 4. Củng cố:3’ Cho HS liên hệ tìm hiểu các hoạt động bảo vệ Tổ quốc. GV: Nhận xét chung 5.Hướng dẫn về nhà:1’ - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi. I. Đặt vấn đề .12’ Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân. Học sinh trả lời. II. Nội dung bài học.17’ 1. Bảo vệ tổ quốc - Là bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và nhà nước CHXHCNVN. 2. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc. - Non sông đất nước ta là do ông cha ta đa bao đời đổ mồ hôi, sương máu, khai phá bồi đắp giữ gìn nên mới có được. - Hiện nay vẫ còn nhiều thế lực đang âm mưu thôn tính đất nước ta. 3.Bảo vệ tổ quốc bao gồm: - Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. - Thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. - Bảo vệ trật tự an ninh xã hội. 4. Trách niệm của HS: - Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức. - Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự. - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. - Sẵn sàng tham gianghĩa vụ quân sự, vận động người kác làm nghĩa vụ quân sự. “ Cờ độc lập phải được nhuộm bằng máu. Hoa độc lập phải được tưới bằng máu” ( Nguyễn Thái Học) Các điều khoản được qui định trong Hiến pháp,Luật nghĩa vụ quân sự,điều khoản trong bộ luật hình sự. III.Bài tập.7’ Bài 1: Đáp án Ý đúng :a,c,d,đ,e,g,h,i Đáp án đúng:1,2,3,4. Ngày soạn : 1/4/2013 Ngày dạy : 4/4/2013 Tiết 31 SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT( T 1 ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS cần hiểu được: - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật. - Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện nhu thế nào? 2. Kĩ năng: - Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh. 3. Thái độ: - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngưỡiug quanh. - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt có ích. B. PHƯƠNG PHÁP. -Thảo luận,đề án,tình huống. C. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN. SGK, SGV GDCD 9,một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự. D. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC. 1. Ổn định .1’ 2. Kiểm tra :5 ’ Những việc làm nào sau đây tham gia bảo vệ tổ quốc? - Xây dựng lực lượng quốc phòng. - Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ. - Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Tam gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội. HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. 1’ GV : Đưa ra các hànhvi sau : - Chào hỏi lễ phép với thầycô - Đỡ 1 em bé bị ngã đứng dậy. - Chăm sóc bó mẹ khi ốm đau - Bố mẹ kinh doanh trốn thuế. Những hành vi trên đã thực hiện tốt, chưa tốt về những chuẩn mực đạo đức gì ? Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS tìm hiểu phần I SGK Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức? - Những biểu hiện nào chững tỏ Nguyễn Hải Thoại là người sống và làm việc theo pháp luật? - Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? - Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội? - Qua gương của Nguyễn Hải Thoại chung ta rút ra bài học gi ? Học sinh tìm hiểu nội dung bài hoc. - Thế nào là sống có đạo đức ? - Thế nào là tuân theo pháp luật ? Học sinh làm bài tập :SGK HS làm trên lớp bài 2 GV: nhận xét chữa bài cho HS GV: kết luận rtútẩ bài học cho HS. 4. Củng cố: 3’ GV: Đưa ra bài tập: Những hành vi nào sau đay không có đạo đức và không tuân theo pháp luật. a. Đi xe đạp hàng 3, 4 trên đường. b. Vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông. c. Vô lễ với thầy cô giáo. d. Là hàng giả. đ. Quay cóp bài. e. Buôn ma túy. HS: là bài tại lớp GV: Nhận xét chung 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ - Về nhà học bài , làm bài tập. - Tìm hiểu luật hôn nhân- gia đình, giáo dục giới tính. I. Đặt vấn đề . 17’ Nguyễn Hải Thoại – Một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật. - Những biểu hiện về sống có đạo đức: - Biết tự tin, trung thực - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi người. - Trách nhiệm, năng động sáng tạo. - Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty -Những biểu hiện sống và làm việc theo pháp luật. - Làm theo pháp luật - Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động. - Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật. - Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm. - Luân phản đối , đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực. * Động cơ thúc đẩy anh là : " Xây dựng công ty ngang tầm với sự đổi mới của đất nước" - Động cơ đó thể hiện đức tính của anh là : Sống có đạo đức và làm theo hiến pháp,pháp luật. - Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động - Công ty là đơn vị tiêu biểu của nghãnhay dựng. - Uy tín của công ty giúp cho nhà nước ta mở rộng qan hệ với các nước khác. KL: Sống và làm việc như anh NHT là cống hiến cho đất nước, mọi người , là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho XH, co công việc, đem lại lợi ích cho tập thể trong đó có lợi ích của cá nhân, gia đình và xã hội. II. Nội dung bài học:10’ 1. Sống có đạo đức: Là suy nghĩa và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc là mục tiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó. 2. Tuân theo Pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật III. Bài tập. 6’ Ngày soạn : 8/4/2013 Ngày dạy : 11/4/2013 Tiết 32 SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT ( T2 ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS cần hiểu được: - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật. - Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện nhu thế nào? 2. Kĩ năng: - Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh. 3. Thái độ: - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngưỡiug quanh. - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trưở thành công dân tốt có ích. B. PHƯƠNG PHÁP. -Thảo luận,đề án,tình huống. C. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN. SGK, SGV GDCD 9,một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. tư liệu. D. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC. 1. Ổn định .1’ 2. Kiểm tra :5 ’ Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ? 3. Bài mới : giới thiệu 3’ Củng cố nội dung đã học tiết 1 chuyển tiếp tiết 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Học sinh tìm hiểu tiếp nội dung bài hoc. - Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật? Người sống có đạo đức là người thể hiện: - Mọi người chăm lo lợi ích chung - Công việc có trách nhiệm cao. - Môi trường sống lãnh mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội. - Ý nghĩa của sóng có đạo đức và làm việc theo pháp luật? - HS chúng ta cầ phải làm gì? Học sinh làm bài tập :SGK HS là ngay trên lớp bài 1, 2 GV: nhận xét chữa bài cho HS GV: kết luận rtútẩ bài học cho HS. II. Nội dung bài học: 20’ 3. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL: Đạo đức là phẩm chất bến vững của mõi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh hành vi nhận thức, thái độ trong đó có hành vi PL. Người có đạo đức thì biết thực hiện tốt pháp luật. 4. ý nghĩa: Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng. 5. Đối với HS: Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân. III. Bài tập. 10’

File đính kèm:

  • docGA_GDCD_9_(ca_nam).doc
Giáo án liên quan