I. MỤC TIấU.
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ
- Trình bày một số đăc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân
- BVMT :Mối quan hệ giữa dõn số, phỏt triển sản suất.
* Câu hỏi 2: Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm đồ gốm(Học sinh khá).
II.PHƯƠNG TIỆN :
4 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi bậc tiểu học cấp cơ sở vòng thi thực hành - Chu kỳ 2011 – 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GD&ĐT HUYỆN LỤC NGẠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ AN
THIẾT KỂ BÀI DẠY MễN ĐỊA Lí LỚP 4.
Giỏo viờn thực hiện : Đào Hữu Đại.
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIấN DẠY GIỎI BẬC TIỂU HỌC CẤP CƠ SỞ
VềNG THI THỰC HÀNH - CHU KỲ 2011 – 2012.
Thứ năm ngày 1 thỏng 12 năm 2011.
Địa lý.
Hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ. (Tiếp theo)
I. MỤC TIấU.
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ
- Trình bày một số đăc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân
- BVMT :Mối quan hệ giữa dõn số, phỏt triển sản suất.
* Câu hỏi 2: Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm đồ gốm(Học sinh khá).
II.Phương tiện :
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
?, Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ ?
Nhận xét, KL, ghi điểm.
2.Bài mới.
A, giới thiệu.
*Giờ trước các em đó được biết hoạt động của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là: trồng lúa nước, trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả xứ lạnh, nuôi nhiều gia súc và gia cầm. Giờ học này thầy trò ta tiếp tục tìm hiểu xem người đân ĐBBB còn có những hoạt động sản xuất nào khác, đời sống của người dân ra sao.
B. Nội dung.
GV phát phiếu cho học sinh.
(Thời gian thảo luận 2 phút).
GV kết luận.
*Chủ yếu là trồng lúa nước, trồng nhiều ngô khoai, cây ăn quả xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
-Đọc thầm SGK đoạn đầu phần 3, Hoàn thành BT sau theo nhóm 2.
Học sinh đọc yêu cầu
HS thảo luận
HS trình bày theo cặp.
Nhóm khác nhận xét.
Hs đọc lại theo cặp.
*Hãy nối địa danh ở cột A và các sản phẩm thủ công nối tiếng ở cột B.
A. Địa danh.
Sản phẩm thủ công nổi tiếng.
Kim Sơn (Ninh Bỡnh)
Cỏc đồ chạm bạc
Bỏt Tràng (Hà Nội)
Cỏc đồ gốm sứ(cốc, chộn, đĩa,)
Đồng Sõm (Thỏi Bỡnh)
Cỏc loại vải lụa
Vạn Phỳc (Hà Tõy)
Cỏc loại đồ gỗ(giường, tủ, bàn,...)
Đồng Kị (Bắc Ninh)
Chiếu cúi
? Em hãy nêu các sản phẩm của nghề thủ công mà em biết để chia sẻ cùng bạn? ở địa phương em có nghề thủ công nào không?
GV kết luận:
Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
? Em hiểu thế nào là nghề thủ công ?
?, Nghể thủ công ở có từ lâu chưa?
?. Khi nào 1 làng trở thành làng nghề?
? Theo em những nghề thủ công phát triển mạnh thì đem lại lợi ích gì cho ngươi dân?
*Sau đây mời các em quan sát một số hình ảnh và chia sẻ cùng bạn đây là nghề gì?
Các em QS các hoa văn nhận xét
Em hay kể mộ số đồ dùng làm bằng gồm, sứ?
?.Những người thợ thủ công giỏi được gọi là gì?
*Công đoạn tạo ra sản phẩm gốm
?, Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
? ĐBBB có điều kiện gì để phát triển nghề gốm?
Cho HS quan sát các hình ảnh về SX gốm trên máy chiếu yêu cầu HS sắp xếp lại thứ tự các tranh cho đúng trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
GV KL:
Em có nhận xét gì về nghề gốm? Đòi hỏi ở nghệ nhân những gì?
? Chúng ta phải có thái độ như thế nào với sản phẩm gốm, cũng như các Sp thủ công khác?
+Là nghề làm bằng tay dụng cụ đơn giản, sản phẩm trình độ tinh sảo.
+ Có từ rất lâu rồi "Tạo thành nghề truyền thống.
+ Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo thành làng nghề.
+ Cuộc sống sung túc hơn.
+ Nghề dệt chiếu, SP là chiếu.
+ Nghề làm gốm
+ Hoa văn tinh tế khéo léo của người thợ thủ công.
+ HS kể
+ HS nêu.
+ Nghệ nhân
+ Đất sét đặc biệt (Sét cao lanh)
+Các em đã biết ĐBBB có đất đai màu mỡ và đồng thời có nhiều nhiều lớp đất sét thích hợp để phát triển nghề gốm.
Yêu cầu HS ghi ra bảng con trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
HS nêu lại.
+ Rất vất vả vì nhiều công đoạn. Rất khéo léo khi nặn, vẽ, nung.
+ giữ gìn , trân trọng
GV : Tuy rằng ngày nay công nghiệp phát triển nhưng nghề thủ công vẫn chiếm một vai trò quan trọng trong đời sống SX của người dân bởi nó đem lại thu nhập đáng kể cho người dân và còn XK ra nước ngoài để quảng bá hình ảnh đất nước, con người VN cần cù, chịu khó, khéo léo, tài hoa.
* Ngoài sử dụng tại gia đình người dân con xuất khẩu có giá trị kinh tế cao đem lại thu nhập cho GĐ đồng thời nơi đây còn là nơi tham quan du lịch cho khách trong và ngoài nước.
Các SP này sau khi làm xong ngoài dùng trong nhà thì họ còn để làm gì?
?. Hoạt động mua bán hàng hoá thường diễn ra ở đâu?
4. Chợ phiên.
ở gia đình em bố mẹ em thường đi chợ Tân Sơn, chợ Phong Vân vào những ngày nào?
Em hiểu thế nào là chợ phiên?
Tại sao các chợ phiên ở các địa phương gần nhau mà không trùng nhau?
QS tranh mô tả cảnh chợ phiên;
Cách bày bán, hàng hoá, người đi chợ
ở địa phương ta có chợ không so sánh với chợ phiên ở ĐBBB có gì khác ?
?. Qua bài học hôm nay chúng ta đã tìm hiểu những hoạt động nào của người dân ĐBBB?
3. Củng cố – dăn dò.
Trò chơi “Ai nhanh – ai đúng”
GV trình chiếu và yêu cầu HS dán trên bảng thứ tự các công đoạn SX ra sản phẩm gốm.
GV phổ biến luật chơi.
GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì?
Dặn học sinh học bài.
Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội.
HSTL:Mua bán trao đổi
Tân Sơn : 2 – 7 -12 -17 – 22 - 27
Phong Vân : 4 – 9 -14 – 19 - 24 - 29
Chợ phiên mua bán các ngày, giờ nhất định trong một tháng ÂL.
+ Không trùng nhau để thu hút nhiều người đến mua và bán.
+ Làm nghề thủ công.
+ Hoạt động mua bán hàng hoá ở chợ phiên.
Làm bài nhóm 6 thi tiếp sức.
Học sinh lần lượt ghi các sồ ra bảng con theo thứ tự công đoạn nào làm trước ghi trước
Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
File đính kèm:
- Dia ly tuan 15.doc