Giáo án Điện dân dụng - Trương Văn Khởi

I.Mục tiêu: -Trang bị cho học sinh những kiến thức chung về máy biến áp

- Giúp học sinh hiểu và biết được công dụng, phân loại, cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp

- Rèn luyện năng lực tư duy, khả năng phân tích, quan sát , phát huy tính chủ động cho học sinh

- Biết vận dụng bài học vào thực tế

II.Chuẩn bị: - Máy biến áp – Sơ đồ cấu tao- nguyên lí làm việc

 - Tranh vẽ một số loại máy biến áp

III.Tiến trình tiết giảng:

 1.Tổ chức:

 2. Kiểm tra:

 

 3. Bài mới

 

doc25 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Điện dân dụng - Trương Văn Khởi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu kĩ thuật. - Pđm: Công suất có ích trên trục động cơ (đ/vị W hoặc KW) - Uđm: Điện áp định mức (đ/vị V hoặc KV) - Số đôi cực p hoặc tốc độ từ trường n1 đm Ngoài ra khi sửa chữa cần biết số vòng mỗi bối dây, cỡ dây, tụ điện. ‘. Sử dụng và bảo dưỡng động cơ - Điện áp vào không được lớn hơn Uđm hoặc nhỏ hơn nhiều Uđm - Thường xuyên theo dõi, quan sát thấy các hiện tượng không bình thường như: mùi khét, tiếng kêu lạ cần ngắt điện, dừng hoạt động của động cơ để kiểm tra tìm nguyên nhân và tìm cách xử lí. - Tránh đặt động cơ nơi có nhiều bụi, ẩm, có hơi hoá chất. Nên đặt nơi thoáng mát. - Thường xuyên lau chùi bụi, định kì tra dầu mỡ vào ổ bi, bạc. Chú ý không tra quá nhiều dầu mỡ - Khi ngừng sử dụng lâu ngày cần lau sạch máy, tra dầu mỡ và bao kín để nơi khô ráo. ’. Phân loại động cơ điện KĐB .Ưu – nhược điểm của các loại động cơ điện KĐB Có nhiều loại: a/ Động cơ dùng vòng ngắn mạch * Ưu điểm: Cấu tạo đơn giảm, làm việc chắc chắn, bền, sửa chữa dễ * Nhược: -Chế tạo tốn kém vật liệu (dây đồng, lõi thép) - Sử dụng điện nhiều hơn - Mômen mở máy không lớn - Dùng với P nhỏ, p/tải không y/cầu M mở máy lớn b/ Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm. Cấu tạo phức tạp hơn động cơ vòng chập, nhưng có mômen mở máy lớn hơn c/ Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện + Ưu điểm: - Mômen mở máy lớn - Hệ số công suất và hiệu suất cao, tiết kiệm điện sử dụng - Đỡ tốn kém vật liệu hơn khi chế tạo. - Máy chạy êm. + Nhược điểm: - Có thêm dây quấn phụ nên chế tạo và sửa chữa phức tạp hơn – nhưng được sử dụng phổ biến. d/ Động cơ một pha có vành góp (đ/c vạn năng) * Ưu điểm: - Mô men mở máy và khả năng quá tải rất lớn - Có thể làm việc ở nhiều chế độ khác nhau. - Có thể dùng với nguồn xoay chiều hoặc một chiều (do đó có tên gọi là vạn năng). * Nhược điểm: - Cấu tạo phức tạp - Vành góp, chổi than dễ mòn, hư hỏng. - Gây nhiễu vô tuyến điện, nên phải nối thêm tụ C chống nhiễu. 4. Củng cố +Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha? +Nêu cách sử dụng – bảo quản động cơ điện ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài – tham khảo tài liệu KT 9 Câu hỏi: Nêu khái niệm, cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng, bảo quản động cơ điện xoay chiều 1 pha? Quan sát cấu tạo – Tìm hiểu nguyên tắc, cách sử dụng quạt bàn Tuần: Ngày soạn: / / Ngày dạy : / / Tiết: 67 – 69 cấu tạo – nguyên lý hoạt động và bảo dưỡng quạt bàn I.Mục tiêu Học sinh hiểu và nắm được cấu tạo – nguyên lí hoạt động, cách sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài, từ đó liên hệ với việc sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn Rèn luyện năng lực tư duy, so sánh, phân tích, khả năng quan sát cho học sinh Có kĩ năng sử dụng và bảo dưỡng một số loại quạt điện II.Chuẩn bị: Quạt điện – Dụng cụ tháo lắp – giẻ lau, mỡ bôi trơn, Sơ đò cấu tạo III.Tiến trình tiết giảng: C/. Giai đoạn kết thúc . Yêu cầu học sinh ngừng hoạt động thực hành. ‚. Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình và kết quả thực hành của các nhóm thực hành và từng cá nhân căn cứ trên quá trình theo dõi, quan sát trong giai đoạn thực hành. ƒ. Trao đổi, giải đáp những câu hỏi của học sinh. „. Yêu cầu học sinh tháo dỡ mạch điện, sắp xếp gọn gàng, vệ sinh phòng thực hành. * Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại các bài về động cơ điện – quan sát tìm hiểu cấu tạo máy sấy tóc và máy giặt (nếu có) Tuần: Ngàysoạn: / / Ngày dạy : / / Tiết 82 -84: cấu tạo – nguyên lý làm việc của một số đồ dùng điện trong gia đình (Máy sấy tóc - máy giặt) I.Mục tiêu Học sinh hiểu và biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy sấy tóc. Biết được cấu tạo- nguyên lí làm việc của máy giặt. Từ đó giúp cho các em có sự liên hệ thực tế. Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích, năng lực tư duy- thái độ học tập đúng đắn cho học sinh. Biết áp dụng bài học vào thực tế II.Chuẩn bị: Máy sấy tóc – Sơ đồ cấu tạo máy sấy tóc Tranh sơ đồ cấu tạo máy giặt III.Tiến trình tiết giảng: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Tuần: Ngày soạn: / / Ngày dạy : / / Tiết: 88 - 90 ôn tập – kiểm tra I.Mục tiêu Hệ thống hoá kiến thức cho học sinh hiểu sâu từng phần kiến thức đã học. Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh. Biết vận dụng kiến thức đã học, sự liên hệ ngoài thực tế vào làm bài. Rèn luyện năng lực tư duy, kĩ năng vẽ hình, tính tự lập-cẩn thận trong làm bài. II.Chuẩn bị: Nội dung ôn tập –Kiểm tra III.Tiến trình tiết giảng: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới A.Ôn tập Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi của chương trình điện dân dụng Gợi ý - tái hiện lại lượng kiến thức đã học Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức. Chương I: An toàn lao động trong nghề điện Câu 1: Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện? Câu 2: Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 3: Nêu biện pháp an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt? Câu 4: Nêu các quy tắc an toàn về điện? Câu 5ích lợi và tính ưu việt của điện năng? Tại sao phải tiết kiệm điện năng khi sử dụng? Câu 6: Cho biết đặc điểm và yêu cầu của nghề điện? Câu 7: Cách cấp cứu người bị điện giật? Chương III: Máy biến áp Câu 1: Hãy nêu phân loại, công dụng, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dùng trong gia đình? Câu 2: Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp dùng trong gia đình? Chương II: Mạng điện sinh hoạt Câu 1: Đặc điểm của mạng sinh hoạt (Mạng điện trong nhà)? Tại sao phải mắc công tắc, cầu chì vào dây pha? Câu 2: Vật liệu dẫn điện là gì? Vật liệu cách điện là gì? Những tính chất cơ bản của vật liệu dẫn điện? Câu 3: Nêu các phương pháp nối dây dẫn điện? Những yêu cầu của mối nối? Câu 4: Nêu công dụng, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cấu tạo? Câu 5: Trên vỏ các thiết bị thường ghi các số liệu gì? Hãy giải thích ý nghĩa của các số liệu ấy? Thông qua ví dụ 1 bóng đèn ghi 220V-100W có nghĩa là gì? Tính cường độ dòng điện Câu 6: Nêu công dụng của sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt (Sơ đồ đi dây)? Ký hiệu nào nhận biết dây pha, dây trung hoà? Câu 7: Trình bày nguyên tắc hoạt động của mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu 2 đầu dây? (Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt).Tác dụng của Chấn lưu - Stắcte? Câu 8: Trình bày nguyên lý làm việc của mạch đèn cầu thang? (Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt) Câu 9: Trình bày nguyên lý làm việc của mạch chuông điện? (Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp) Câu 10: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch quạt trần? Câu 11: Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển1 bóng đèn? Câu 12: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 2 cầu chì, 2 công tắc, 1 ổ cắm, điều khiển 2 bóng đèn? Câu 13: Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 2 bóng đèn mắc song song? Câu 14: Nêu các ký hiệu của thiết bị điện, đồng hồ đo điện... Chương IV: Động cơ điện Câu 1: Nêu khái niệm, cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng, bảo quản động cơ điện xoay chiều 1 pha? Câu 2: Cấu tạo - nguyên lý hoạt động - sử dụng - bảo dưỡng quạt bàn, máy bơm nước, máy sấy tóc, máy giăt? B.Kiểm tra (Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau để làm bài) Đề 1: Câu 1: ích lợi và tính ưu việt của điện năng? Tại sao phải tiết kiệm điện năng khi sử dụng? Câu 2: Trình bày nguyên tắc hoạt động của mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu 2 đầu dây? (Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt).Tác dụng của Chấn lưu - Stắcte? Câu 3: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc động cơ điện xoay chiều 1 pha? Đề 2: Câu 1: Nêu các phương pháp nối dây dẫn điện? Những yêu cầu của mối nối? Câu 2: Trình bày nguyên lý làm việc của mạch đèn cầu thang? (Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt) Câu 3: Hãy nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dùng trong gia đình? Biểu điểm Đề 1: Đề 2: IV. Tổng kết giờ Ôn tập – Kiểm tra Thu bài kiểm tra Nhận xét giờ ôn tập – kiểm tra * Hướng dẫn học ở nhà: Ôn tập lí thuyêt – thực hành chuẩn bị cho kì thi Tuần: mẫu Ngày soạn: / /0 Ngày dạy : / /0 Tiết thực hành Vận hành – kiểm tra máy biến áp I.Mục tiêu: Hiểu thêm cấu tạo máy biến áp Biết kiểm tra được thông số củ máy biến áp như: điện áp, dòng điện, công suất Rèn luyện năng lực tư duy, khả năng quan sát, phát hiện, cách sử dụng các dụng cụ – thiết bị điện Rèn luyện tính kiên trì, làm việc có khoa học và ý thức tổ chức kỉ luật Tạo cho học sinh niềm say mê hứng thú học tập nghề điện dân dụng Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị II.Chuẩn bị: Máy biến áp tự ngẫu Các loại đồng hồ đo điện Dây điện, công tắc, bóng đèn và các dụng cụ khác Sơ đồ nối dây kiểm tra máy biến áp III.Tiến trình tiết giảng: A/. Giai đoạn giảng dạy chuẩn bị . - ổn định tổ chức lớp. - Giáo viên nêu rõ mục đích, yêu cầu và thời gian bài thực hành. ‚. Phục hồi những kiến thức, kỹ năng có liên quan: * Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các nội dung sau: * Giáo viên giao cho mỗi nhóm 1 bản thứ tự các công việc thực hành, phân tích các yêu cầu cần thiết trong mỗi công việc B/. Giai đoạn thực hành . ‚. ƒ. F Giáo viên lưu ý học sinh: F Lưu ý trong quá trình thực hành: - Mỗi nhóm thực hành lại chia ra các nhóm nhỏ từ 3 - 4 học sinh thay phiên thực hành và thảo luận. - Khi thực hành, nếu thiếu dụng cụ đo, HS có thể đo từng pha, từng dây. - Trong suốt quá trình thực hành, giáo viên theo dõi, uốn nắn, giải thích những sai sót mà học sinh mắc phải. Đặc biệt nhắc nhở học sinh bảo đảm an toàn cho người, cho dụng cụ đo lường và thiết bị điện. C/. Giai đoạn kết thúc . Yêu cầu học sinh ngừng hoạt động thực hành. ‚. Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình và kết quả thực hành của các nhóm thực hành và từng cá nhân căn cứ trên quá trình theo dõi, quan sát trong giai đoạn thực hành. ƒ. Trao đổi, giải đáp những câu hỏi của học sinh. „. Yêu cầu học sinh tháo dỡ mạch điện, sắp xếp gọn gàng, vệ sinh phòng thực hành. Tuần: mẫu Ngày soạn: / /0 Ngày dạy : / /0 Tiết: 46 -51: I.Mục tiêu II.Chuẩn bị: III.Tiến trình tiết giảng: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới 4. Củng cố 5. Hướng dẫn học ở nhà: 2 1 3 4 6 7 9 5 8

File đính kèm:

  • docgiao an nghe 9 cuc hot.doc