1-Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học như: Đồng hồ vạn năng: 4 cái, Bảng mạch đo điện trở: 8 bảng, mỗi bảng gồm các linh liện: Cầu chì, cuộn dây, dây dẫn, bóng đèn, điện trở.
2- Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi chép, SGK, dụng cụ học tập.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I/ Ổn định tổ chức: 1 phút
- Kiểm danh, nhắc nhở học sinh thực hiện nội quy ( nếu cần thiết ).
II/ Kiểm tra bài cũ:
C©u hái: Nªu c¸ch ®o c«ng suÊt vµ ®o ®iÖn n¨ng tiªu thô?
III/ Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 1 phút
Tiết trước các em đã được thực hành đo dòng điện và điện áp xoay chiều, đo công suất và điện năng, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài mới thực hành sử dụng vạn năng kế.
101 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Điện dân dụng Lớp 11 - Thực hành đo công suất và điện năng - Trần Văn Vĩnh (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
- Tìm kiếm được một số thông tin cơ bản của nghề Điện dân dụng
- Biết một số cơ sở đào tạo nghề Điện dân dụng
b. Về kĩ năng
- Tìm hiểu được thông tin nghề cần thiết
c. Thái độ
Có ý thức tìm hiểu nghề và định hướng nghề nghiệp cho tương lai
II. Chuẩn bị.
GV:
nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để có kiến thức cần thiết về thông tin nghề điện dân dụng
hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin cụ thể về nghề điện
chuẩn bị 1 số bài hát, trò chơi về đề tài nghề nghiệp
HS:
điều tra thông tin theo bản mô tả nghề do GV giao
chuẩn bị tổ chức các hoạt động cần thiết cho buổi học
chuẩn bị 1 số bài thơ bài hát về đê tài nghề nghiệp
III. Qúa trình thực hiện bài giảng
1. Ổn định lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
Câu hỏi: Nêu các công việc bảo dưỡng cầu chì?
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí tầm quan trọng của nghề điện dân dụng trong xã hội
GV đặt vấn đề: nếu không có người thợ điện sẽ xảy ra khó khăn gì cho cuộc sống và sự phát triển KTXH
- Em hãy nêu đặc điểm của nghề Điện dân dụng?
- Nghề điện có những yêu cầu gì đối với người lao động?
- Hs làm việc theo nhóm về vị trí nhiệm vụ của nghề điện trong XH
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV: kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin một chuyên môn của nghề điện dân dụng:
-GV yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả điều tra thông tin của 1 chuyên môn dã được GV giao cho từ bài trước trên một tờ khổ giấy to và dán lên tường
HS: - các nhóm đi xem nội dung thông tin của nhóm khác ghi chép để bổ sung
- từng nhóm cho ý kiến bổ sung
- GV kết luận và có thể giới thiệu các nguồn thông tin cho những Hs muốn tìm hiểu sâu thêm về nghề: sách, báo, mạng....
GV:
- Em hãy nêu đặc điểm của nghề Điện dân dụng?
- Nghề điện có những yêu cầu gì đối với người lao động?
HS: Đọc SGK và thảo luận theo nhóm
GV: Nêu điều kiện làm việc của nghề điện, những khó khăn và những điều hấp dẫn của nghề đó
GV: tổ chức hát, đọc thơ về chủ đề nghề nghiệp
HS: Tham gia
Hoạt động 3: Tìm hiểu thông tin về cơ sở đào tạo nghề Điện dân dụng
Gv: Giới thiệu cho Hs các hình thức đào tạo nghề( TC, CĐ, ĐH..) và các đk tuyển sinh, giới thiệu 1 số cơ sở đào tạo nghề trong và ngoài tỉnh
GV: phát cho mỗi nhóm 1 phiếu điều tra về cơ sở đào tạo nghề
HS: tìm hiểu và ghi phiếu
Hoạt động 4: Liên hệ bản thân và tổng kết đánh giá bài học
-HS: Liên hệ bản thân xem có yêu thích và phù hợp với nghề điện không?
- GV: Tổng kết và nhận xét tinh thần thái độ của lớp trong buổi học
I. Tìm hiểu thông tin nghề và cơ sở đào tạo
1. Một số nguồn thông tin nghề nghiệp và cơ sở đào tạo
* HS có thể tìm thông tin qua những nguồn sau:
- Qua sách báo
- Tìm thông tin tuyển sinh
- Qua mạng Internet
- Qua tư vấn tại các trung tâm
- Qua cha, mẹ và người thân
- Qua thực tiễn xã hội và các buổi giao lưu
2. Phương pháp thông tin
II. Bản mô tả nghề điện dân dụng
1. Đặc điểm của nghề Điện dân dụng
a) Đối tượng lao động
b) Công cụ lao động
c) Nội dung lao động
d) Điều kiện lao động và những chống chỉ định y học của nghề
2. Yêu cầu của nghề đối với người lao động:
- Tri thức
- kỹ năng
- sức khoẻ
3. Giới thiệu các cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh
Phiếu điều tra thông tin
TT
Thông tin cần tìm
ND tìm đuợc
Tên trường, địa điểm
Những khoa hoặc chuyên nghành
SL tuyển sinh
YC tuyển sinh
Học phí, học bổng
Đk ăn ở
IV. Tổng kết bài giảng: 10’
Mỗi HS viết thu hoạch theo 1 trong những nội dung sau:
- Bản mô tả 1 chuyên môn của nghề Điện
- Thông tin tuyển sinh của 1 trường TC, CĐ, Đh
V. Câu hỏi , bài tập và hướng dẫn tự học:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo: tìm hiểu về thị trường lao động của nghề điện
VI. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm bài giảng:
GIÁO ÁN Số: 33
Số tiết: 3(từ tiết 100 đến 102)
Bài 32: TÌM HIỂU THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
- Biết được khái niệm, các yêu cầu và nguyên nhân biến động của thị trường lao động
- Tìm kiếm được một số thông tin cơ bản về thị trường lao dộng
b. Về kĩ năng
Biết được nhiều thông tin về thị trường lao dộng
c. Thái độ
Có ý thức tìm hiểu thị trường lao động
II. Chuẩn bị.
GV sưu tầm thông tin vaaeg thị trường lao động trong Tỉnh, trong nước và cả thị trường lao đông nước ngoài
III. Qúa trình thực hiện bài giảng
1. Ổn định lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
Câu hỏi: Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khoẻ?
3. Nội dung bài giảng: 105’
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về thị trường lao động
- HS: Đọc thông tin SGK
- GV: hệ thống lại và giới thiệu về thị trường lao động thực tế hiện nay ở nước ta
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số yêu cầu của thị trường lao động hiện nay
- Đọc thông tin
- Lắng nghe
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm thị trường lao động luôn thay đổi
- Hs đưa ra nguyên nhân theo hiểu biết
- Lắng nghe
- Yêu cầu HS đọc thông tin đầu bài
- Nêu khái niệm về thị trường lao động?
- GV nhắc lại cách chính xác khái niệm
- Yêu cầu HS đọc thông tin
- GV khái quát lại và đưa ra dẫn chứng cụ thể
- Em hãy nêu một số nguyên nhân làm thay đổi thị trường lao động?
- GV nhận xét và thông tin
30’
30’
45’
I. Khái niệm thị trường lao động:
II. Một số yêu cầu của thị trường lao động hiện nay
đội ngũ lđ có trình độ
biết sd ngoại ngữ và vi tính
sức khoẻ, tinh thần
III. Một số nguyên nhân làm thị trường LĐ luôn thay đổi:
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế do quá trình CNH đất nước sẽ kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động
- do nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng, đời sống nhân dân được cải thiện
- Việc thay đổi nhanh chóng các công nghệ đòi hỏi trình độ kỹ năng nghề nghiệp
IV. Tổng kết bài giảng: 15’
GV tổng kết bài và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Em hãy nêu những yêu cầu của thị trường lao dộng hiện nay?
- Em hãy nêu nguyên nhân biến động của thị trường lao động?
- Trước sự biến đổi của thị trường lao động, em cần có hành động gì?
V. Câu hỏi , bài tập và hướng dẫn tự học:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo: tìm hiểu về thị trường lao động của nghề điện
VI. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm bài giảng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ (1t)
KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC (2t)
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
- Hs tái hiện lại toàn bộ kiến thức lý thuyết và thực hành đã học
b. Về kĩ năng
- Nhớ lại các kỹ năng làm các bài tập thực hành trong chương trình phục vụ cho thi tốt nghiệp
- Tái hiện kiến thức và kỹ năng để làm bài thi lý thuyết và thực hành
c. Thái độ
Có thái độ hứng thú khi ôn tập và làm bài kiểm tra, có ý thức độc lập trong khi làm bài kiểm tra
II. Chuẩn bị.
GV: các thiết bị phục vụ thi thực hành:
HS: các dụng cụ
III. Qúa trình thực hiện bài giảng
1. Ổn định lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức lý thuyết đã học trong học kỳ II
GV: Đặt các câu hỏi tái hiện kiến thức về cách sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước
HS: tái hiện KT trả lời
GV: khái quát lại
GV: đặt các câu hỏi về sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
HS: tái hiện KT trả lời
GV: khái quát lại
GV: Đặt các câu hỏi tái hiện kiến thức về các ki ến th ức cơ b ản về chiếu sáng
HS: tái hiện KT trả lời
GV: khái quát lại
Gv: đặt các câu hỏi tái hiện kiến thức học sinh về bảo dưỡng MĐTN
HS: tái hiện kt cũ trả lời
GV: khái quát lại kiến thức chính cần chú ý
Hoạt động 2: Ôn tập thực hành
GV: hệ thống lại toàn bộ các qui trình thực hành cho từng loại bài thực hành và các lưu ý khi thực hành
Hoạt động 3: Kiểm tra lý thuyết
GV: Chép đề lên bảng
HS: làm bài
GV: Giám sát việc làm bài của học sinh
Hoạt động 4: Kiểm tra thực hành
GV: Ra yêu cầu thực hành
HS: Làm bài kiểm tra thực hành
GV: giám sát
HS: nộp bài thực hành
GV: chấm điểm
30’
10’
45’
45’
I. Ôn tập lý thuyết:
1/ Cách sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước
- cách sử dụng và bảo dưỡng
- Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục
2/ Cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt:
- nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt
- sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
- các hư hỏng và cách khắc phục
3/ Các kiến thức cơ bản về chiếu sáng:
- 1 số đại lượng đo ánh sáng thường dùng
- các buớc thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp Ksd và suất phụ tải
- các ký hiệu qui ước và định nghĩa sơ đồ nguyên lý và lắp dựng
4/ Bảo dưỡng mạng điện trong nhà
- các nguyên nhân hư hỏng và BPKP
- nguyên nhân hư hỏng và bảo dưỡng dây điện và cáp
- nguyên nhân hư hỏng và bảo dưỡng thiết bị đóng cắt: tủ điện, aptomat, cầu dao, cầu chì
II. Ôn tập thực hành:
1/ Sử dụng và baỏ dưỡng máy bơm nước
2/ Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
3/ Tính toán chiếu sáng cho 1 phòng học
4/ Đọc sơ đồ mạch điện
5/ Tính toán thiết kế mạng điện cho một phòng ở
III. Kiểm tra lý thuyết 45’:
Đề bài:
1/ Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt ?(5đ)
2/ Nêu định nghĩa sơ đồ nguyên lý và lắp dựng? Vẽ sơ đồ nguyên lý và lắp dựng mạch điện gồm 1 cầu chì , 2 công tắc 3 cực điều khiển mạch đèn cầu thang(5đ)
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1(5đ)
+ Vị trí đặt máy: 1 đ
+ Nguồn điện: 0.5đ
+ Nguồn nước: 0.5đ
+ Chuẩn bị giặt: 1đ
+ Chuyển chế độ giặt 1đ
+ Bảo dưỡng máy giặt 1đ
Câu 2(5đ)
+ Nêu định nghĩa SĐNL: 1đ
+ Nêu định nghĩa SĐLD: 1đ
+ Vẽ được SĐNL : 1.5đ
+ Vẽ được ĐSL: 1.5đ
IV. Kiểm tra thực hành:
Đề bài: Lắp mạch đèn chiếu sáng gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 đèn huỳnh quang dùng chấn lưu 2 đầu dây?
Biều điểm:
+ Chuẩn bị và thao tác: 1đ
+ Lắp mạch bảng điện : 4đ
mối nối không đạt trừ 0.5đ;
bố trí xấu trừ: 0.5đ
+ Nối mạch điện tổng thể đèn: 5đ
- Nối đúng mạch điện tổng thể: 4đ sai không cho điểm
- Mối nối đúng kỹ thuật: 1đ
File đính kèm:
- Giao an 11 Dien dan dung(2).doc