Giáo án Địa lý trường THCS Thạch Lập

I.Mục tiêu bài học:

Sau bài học HS cần nắm được:

1.Kiến thức

- Những kiến thức cơ bản về dân số, tháp tuổi và nguồn lao động của một địa phương.

-Sự gia tăng nhanh của dân số thế giới trong hai thế kỉ XIX và XX nhờ những thành tựu trong lĩnh vực KT-XH, y tế.

-Sự bùng nổ dân số thế giới và những hậu quả của nó.

2 Kỹ năng

-Kĩ năng đọc phân tích tháp tuổi và những biểu đồ dân số.

-KNS : Giao tiếp,trình bày suy nghĩ, đảm nhạn nhiệm vụ.

II. Phương tiện dạy học

-Tranh vẽ các dạng tháp tuổi cơ bản.

-Biểu đồ dân số thế giới từ đầu công nguyên và dự báo đến năn 2050 ( Hình 1.2)

-Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nước đang phát triển( Hình

 

doc164 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý trường THCS Thạch Lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào? 10.Nêu đặc điểm 3 miền địa hình ở khu vực Tây và Trung Âu? 11.Tại sao nói kinh tế Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc, Tây và Trung Âu? 12.Nêu các đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực Đông Âu? 13.Nền kinh tế của khu vực Đông Âu có những khác biệt gì hơn so với các khu vực khác? III.Củng cố - Học sinh tự nghiên cứu bài. - Giáo viên giải đáp 1 số câu hỏi khó. - Giành 10-15 phút ôn lại phần Châu Mĩ. - Hướng dẫn học sinh xem lại 1 số bài tập sách giáo khoa. IV. Dặn dò -Học kĩ bài. Ôn tập kĩ những kiến thức trọng tâm. -Tiết sau kiểm tra học kì 2. Tiết 68. Soạn ngày 26/4/2012 Dạy ngày: 28/4/2012 KiÓm tra häc kú II. Môn: Địa lí ( Thêi gian 45 phót kÓ c¶ chÐp ®Ò) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1.Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản về Các đặc điểm các thành phần tự nhiên việt nam gồm: Địa hình, khí hậu,sông ngòi, đất- sinh vật; Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam; các miền tự nhiên . - Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng. 2. Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra - Ở đề kiểm tra kì II, Địa lí 8, nội dung kiểm tra ở chủ đề: Các thành phần tự nhiên, Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam; các miền tự nhiên gồm 15 tiết (bằng 100%). Cụ thể như sau: Các thành phần tự nhiên: 11 tiết = 70%, Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam: 2 tiết = 15 %. Các miền tự nhiên: 2 tiết = 15 % - Trên cơ sở phân phối số tiết (như quy định trong PPCT ), kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: MA TRẬN Chủ đề (nội dung, chương bài)/Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Các thành phần tự nhiên: ĐỊA HÌNH - Trình bày được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam - Nêu được vị trí của các khu vực địa hình: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa - Trình bày đặc điểm cơ bản của khu vực:Đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa KHÍ HẬU - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam - Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại - Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời thiết của 2 mùa, sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền THỦY VĂN - Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam - Biết một số hệ thóng sông chính ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ - Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ - Trình bày những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống và sự cần thiết phải bảo về nguồn nước sông. - Phân tích bảng số liệu, thống kê - Vẽ và phân tích biểu đồ ĐẤT, SINH VẬT - Trình bày và giải thích đặc điểm chung của đất Việt Nam - Nêu được một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đât ở Việt nam - Nắm được các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và nơi phân bố - Nêu được giá trị của tài nguyên sinh vật Việt Nam - Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta - trình bày và giải thích đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam - Trình bày nguyên nhân của sự suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật - Phân tích bảng số liệu, thống kê - Phân tích và vẽ biểu đồ 70% = 7điểm 2đ=30% 2đ= 30% .0đ= 0% 3đ =40 % Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam - Trình bày đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên Việt Nam - Nêu những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sông và phát triển KT-XH ở nước ta - Giải thích 4 đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam 15% TSĐ = 1,5 điểm 0,5điểm = 35 % 1 điểm = 65% .0đ= 0% .0đ= 0% Các miền địa lí tự nhiên MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ - Biết những khó khăn do thiên nhiên mang lại - Nêu và giải tích một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên - vẽ và phân tích biểu đồ MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ - Biết những khó khăn do thiên nhiên mang lại . - Nêu và giải tích một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên - các biện pháp chủ yếu để bảo vệ - Phân tích bảng số liệu .15.% TSĐ = 1,5điểm 1 điểm = 65% 0,5điểm = 35 % .0đ= 0% ; .0đ= 0% 10Đ= 100% .3,5 điểm=30.% 3,5.điểm =40% TSĐ 0.đ = 0% 3 đ=30.% ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điểm Tuần 35 . Tiết 69 Ngày soạn:25.4.2012 Dạy ngày 3/5/2012 Bài 60: LI£N MINH CH¢U ¢U A. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được: -Liên minh châu Âu trước đây gọi là cộng đồngkinh tế châu Âu, được thành lập theo hiệp ước Rôma kí năm 1957 và có hiệu lực năm 1958. - Liên minh châu Âu là hình thức liên minh toàn diện nhất thê giới và là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới hiện nay. B.Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở. - Thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Lược đồ qua trình mở rộng liên minh châu Âu. - Một số hình ảnh về các hoạt động củaliên minh châu Âu D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài củ 1. Điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Âu? 2. Giải thích tại sao khu vực Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa? III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Để tạo điều kiện phát triển nền kinh tế xã hội các nước thành viên, mở rộng hợp tác tăng cường khả năng cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, rất nhiều nước các tổ chức, hình thức liên minh đươc ra đời như khối thị trường chung Mecoxua của các nước Nam Mĩ, khối mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NA FTA), khối thị trường chung Đông và Nam Phi (COME SA)... Trong đó liêm minh châu Âu (EU) nổi lên là một tổ chức hợp tác toàn diện nhất, một trung tâm thương mại hàng đầu thế giới. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số nét cơ bản của tổ chức này. 2.Triển khai bài: Hoạt đông của thầy và trò Nội dung chính a. Hoạt đông 1:Cả lớp CH: Quan sát H20.1 và nội dung SGK, em hãy nêu sự mở rộng của liên minh châu Âu qua các giai đoạn? b. Hoạt động 2: Nhóm CH: Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết vì sao có thể nói EU là hình thức liên minh tàon diện nhất thế giới. HS trả lời.GV chuẩn xác. CH: Dựa vaò nội dung SGK em hãy cho biết thay đổi trong ngoại thương EU kể từ năm 1980 là gì? c. Hoạt động 3: Cá nhân/ cặp. CH: Quan sát H60.3, hãy nêu vị trí của EU trong hoạt động thương mại thế giới? 1. Sự mở rộng liêm minh châu Âu: - Năm 1958, có 6 thành viên là Pháp, Bỉ, Hà lan, Đức, Italia, Lúc xem bua. - năm 1995 có 15 thành viên. - năm 2001 có diện tích hơn 3,2 triệu km2, 378 triệu nguời. - Sẽ tiếp tục mở rộng. 2. EU- một mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới: - Về kinh tế: có chính sách kinh tế chung, có đồng tiền chung, tự do lưu thông vốn, hàng hoá, dịch vụ, hổ trợ đào tạo lao động đạt trình độ văn hóa và tay nghề cao... - Về chính trị - quản lí hành chính: Công dân trong EU có quốc tịch chung, EU thống nhất mục tiêu đi đến hiến pháp chung cho toàn châu Âu. - Về văn hoá: chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hoá và ngôn ngữ, đồng thời tổ chức trao đổi sinh viên, tài trợ học ngoại ngữ để nâng cao khả năng giao lưu. 3. EU - tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. - Không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và tổ chức kinh tế trên thế giới. - Là tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu: chiếm 40% hoạt động thương mại thế giới. IV. Cũng cố: 1. Hãy chọn câu trả lời đúng: Từ năm 1980, liên minh châu Âu đẩy mạnh đầu tư vào: a. Châu Âu. b. Hai nước đông dân nhất TG: Trung Quốc và ấn độ. c. Các nước thuộc địa cũ. d. Các nước CN mới châu á, Trung và Nam Mĩ. e. Tất cả các khu vực trên. V. Dặn dũ - hướng dẫn học sinh học ở nhà - Làm bài tập BT - Tập BĐTH - Chuẩn bị bài mới VI. Rút kinh nghiệm: 1’ 1’ Tuần 36. Tiết 70 Ngày soạn:2.5.2012 Dạy ngày 5/5/2012. Bài 61: Thùc hµnh Đọc lược đồ - vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu. A.Mục tiêu bài học: Sau bµi häc, häc sinh cÇn nắm được: - Xác định được vi trí các quốc gai của châu Âu theo từng khu vực. - Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế (trong bài học là biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp và Ucraina.) B.Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở. - Thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Lược đồ các nước châu Âu. - Thước kẽ, com pa. D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài củ: Không. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết rằng: Châu Âu chia ra 4 khu vựclà Bắc Âu,Tây và Trung Âu, Nam âu, Đông Âu. Liên minh châu Âu là một tổ chức thương mại hàng đầu Thế giới. Bài thực hành hôm nay, chúng ta sẽ xác định vị trí của các nước trong các khu vực, tổ chức kinh tế đó. Một nội dung rất quan trọng nữa trong bài học hôm nay, các em phải vẽ được biểu đồ cơ cấu kinh tế của một số nước châu Âu. Đây là một kĩ năng rất quan trọng trong chương trình học tập địa lí. 2.Triển khai bài: - Bài tập 1: Xác định vị trí một số quốc gai trên bản đồ: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm: + Nhóm 1: Xác định vị trí các nước Bắc Âu, Nam Âu. + Nhóm 2: Xác định vị trí các nước Tây và Trung Âu. + Nhóm 3: Xác định vị trí các nước ĐôngÂu. + Nhóm 4: Xác định vị trí các nước Liên minh châu Âu. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - Giáo viên chuẩn kiến thức và đông thời lưu ý cách xác định vị trí các quốc gai trong từng khu vực một cách đơn giản, dễ nhớ nhất. Bài tập 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế: a. Xác định vị trí các nước Pháp và Ucraina. b. Dựa vào bảng số liệu trang 185 (SGK) để vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp và Ucraina. c. Nhận xét: Cả Pháp và Ucraina đều là nước công nghiệp phát triển. Song Pháp có trình độ phát triển cao hơn Ucraina.Ngành dịch vụ của Pháp chiếm 71 % ( Ucraina 47,5%), nông lâm và ngư nghiệp ở Pháp chỉ chiếm một phần rất ít là 3% (Ucraina 14%) IV. Cũng cố: 1. hãy đánh dấu X vào ô tương ứng thể hiện các nước sau thuộc khu vực nào của châu Âu, gia nhập EU vào năm nào? Nước Bắc Âu Tây và Trung Âu Nam Âu Đông Âu Năm gia nhập EU Anh Ai xơlen Đức Italia Tây Ban Nha Thuỵ điển Phần Lan Bê la rút Extonia Ai len V. Dặn dò: - Làm bài tậo bổ sung sau bài thực hành - Chuẩn bị bài ôn tập. VI. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docDia 7 chuan KTKN moi nhat.doc
Giáo án liên quan