Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tuần 32 đến 34 (Chuẩn kiến thức)

A. Mục tiêu

- Hiểu được cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên.

- Mối quan hệ ckặt chẽ giuữa các thành phần tự nhiên.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích lát cắt, lược đồ

B. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- Lắt cắt tổng hợp SGK ( phóng to )

- Thước kẽ.

C. Hoạt động dạy học

 1.ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số.

 2.Kiểm tra bài cũ

 ? Nêu đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.

 3. Bài mới.

a) Giới thiệu: Bài thực hành sẽ giúp ta kĩ năng quan sát và làm việc với sơ đồ, lược đồ.

b) Phát triển bài.

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tuần 32 đến 34 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trước bài mới 6. Rút kinh nghiệm Tuần 33 Tiết 46 Ngày soạn: 15/ 04/05 Bài 41:miền bắc và đông bắc bắc bô A.Mục tiêu Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Nắm dược các đặc điểm tự nhiên của miền. Ôn tập lại một số kiến thức đã học. Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích lát cắt, lược đồ B.Đồ dùng dạy học Bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Việt Nam. - Tranh ảnh về cảnh quan C.Hoạt động dạy học 1.ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ ? Qua lát cắt địa hình từ Hoàng Liên Sơn- Thanh Hoá hãy nêu sự thay đổi của các thành phấn tự nhiên: - Địa hình - Thổ nhưỡng - Khí hậu - Cảnh quan 3. Bài mới. Giới thiệu: Phát triển bài. Phương pháp Nội dung H. Nêu vị trí và giới hạn của - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ? H. Tại sao tính chất nhiệt đới gió mùa bị suy yếu? - Do địa hình - Do vị trí H. Đặc điểm mùa đông ở Khu vực này thế nào ? H. Đặc điểm của mùa hạ ở miền Bắc và Đôn gBắc Bắc Bộ ? H. Mùa đông lạnh có thuận lợi và khó khăn gì cho trồng trọt ? - Khó khăn: Có một số cây trồng khó phát triển HS xác định các: + Cao nguyên Hà Giang, Cao Bằng. + Cánh cung : sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều ? + Đồng bằng sông Hồng + Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh. H. Nêu các tài nguyên của miền Bắc và Đôn gBắc Bắc Bộ ? H. Nêu một số cảnh quan đẹp ? Tuy nhiên cũng có khó khăn: Xói mòn, ô nhiễm, phá rừng.. 1.Vị trí và phạm vi lãnh thổ - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ. 2. Tính chất nhiệt đới bị suy giảm mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước - Mùa đông :Đến sớm kết thúc muộn .lạnh giá, mưa phùn, gió bấc ( một năm có 20 đợt gió mùa tràn về ) - Mùa hạ: Nóng ẩm, mưa nhiều - Mùa đông lạnh tạo điều kiện cho cây trồng ưa nhiệt phát triển 3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng ở phía bắc và quy tụ tại Tam Đảo. - Địa hình núi cao. - Địa hình Cactơ. - Địa hình đồi núi thấp và những đông bằng. 4. Tài nguyên phong phú, đa dạng và có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng - Tài nguyên: Than đá, quặng sắt, thuỷ ngân, đá vôi, đất sét - Cảnh quan đẹp: Vịnh hạ Long, hồ Ba Bể 4. Cũng cố: Vị trí và phạm vi lãnh thổ - Tính chất nhiệt đới bị suy giảm mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng ở phía bắc và quy tụ tại Tam Đảo. Tài nguyên phong phú, đa dạng và có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng 5. Dặn dò: HS về nhà học bài và xem trước bài mới 6. Rút kinh nghiệ Tuần 33 Tiết 47 Ngày soạn: 20/ 04/05 Bài 42:miền tây bắc và bắc trung bộ A.Mục tiêu Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Nắm được các đặc điểm tự nhiên của miền. Nâng cao phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích biểu đồ khí hậu. B.Đồ dùng dạy học Bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam. - Tranh ảnh về cảnh quan núi cao: Hoàng Liên Sơn. C.Hoạt động dạy học 1.ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ ? Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút nghiên trọng. ? Chứng minh của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú đa dạng. 3. Bài mới. a)Giới thiệu: miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì thì ta cùng nghiên cứu. b)Phát triển bài. Phương pháp Nội dung HS quan sát hình 42.1 SGK H. Xác định vị trí của Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ? Gồm các tỉnh: Lai Châu, Tp Điện Biên, Hoà Bình đến T.T- Huế. H. Quan sát hình 42.1 cho biết những dãy núi, sông lớn nào có hương TB-ĐN? - Núi: pu-đen-đinh, Hoàng Liên Sơn,Pu-Sam- Sao - Sông: Đà, Mã, Cả - Các dãy núi ăn ngang ra biển chia cáet tạo nên nhũng cảnh quan đẹp. H. Nêu đặc điểm khí hậu của Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ? H. Giải thích tại sao Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn hơn và đến muộn hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ? H. Qua hình 42.2 nhân xét về chế độ mưa ở Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ? - Có lượng mưa khác nhau giữa các tiểu vùng do ảnh hưởng của địa hình, gió H. Hãy nêu giá trị tổng hợp của hồ Hoà Bình ? - Thuỷ điện - Cung cấp nước cho sản xuất và sing hoạt - Phát triển du lịch, thuỷ sản HS xác định vị trí của các địa danh trên lược đồ: Các sông, hồ, bãi biển Sầm sơn, Cửa Lò H. Hiện trang môi trường ở ở Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ như thế nào, nêu biện pháp bảo vệ ? - Hiện trạng: Rừng giảm xuống - Biện pháp: + Bảo vệ rừng – chống xói mòn. + Bảo vệ động vật 1. Vị trí pham vi lãnh thổ - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc hữu ngạn sông Hồng - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ kéo dài từ Lai Châu – T.T .Huế. 2. Địa hình cao nhất Việt Nam - Núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu. - Sông suối lắm thác, nhiều ghềnh. - Đỉnh núi Hoàg Liên Sơn cao và hùng vĩ, có đủ các đới cảnh quan từ chân núi- đỉnh núi. 3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình - Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm. - Miền núi chỉ có ba tháng nhiệt độ TB dưới 180 C. - Mùa hạ ảnh hưởng của gió Tây Nam vượt qua núi cao bị biến tính khô nóng. 4. Tài nguyên phong phú đang được điều tra khai thác - Tài nguyên thủy điện - Tài nguyên khoang sản: đất quí, thiếc, crôm, đá vôi.. - Tài nguyên rừng - Tài nguyên 5.Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai Cần tích cực bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái rừng, ven biển và hải đảo. 4. Cũng cố: HS nắm được: Vị trí pham vi lãnh thổ Địa hình cao nhất Việt Nam - Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình - Tài nguyên phong phú đang được điều tra khai thác - - Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai 5. Dặn dò: HS về nhà học bài và xem trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm Tuần 34 Tiết 48 Ngày soạn: 22/ 04/05 Bài 43: miền Nam trung bộ và nam A.Mục tiêu Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Nắm được các đặc điểm tự nhiên của miền: Khí hậu, địa hình, tài nguyên . Ôn lại một số kiến thức đã học. Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích biểu đồ khí hậu. B.Đồ dùng dạy học Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Tranh ảnh về các vườn quốc gia: U- Minh, Yok- Đôn C.Hoạt động dạy học 1.ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm tự nhiên nổi bật của Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ? 3. Bài mới. a)Giới thiệu: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đặc điểm gì thì ta cùng nghiên cứu. b)Phát triển bài. Phương pháp Nội dung HS quan sát hìng 43.1 SGK H. Xác định vị trí của miền NamTrung Bộ và Nam Bộ ? - Từ Đà Nẵng- Cà Mau( chiếm một nửa lãnh thổ nước ta) H. Vì sao miền NamTrung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở 2 miền phía bắc? - Do vị trí địa lí. - ít chụi ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. H. Vì sao ở miền NamTrung Bộ và Nam Bộ có mùa đông gay gắt hơn so với hai miền bắc ? HS tìm trên lược đồ 43.1 những đỉnh núi cao trên 2000m ( Ngọc Linh 2598m, Vọng Phu 2051m, Chư Yang Sin 2405) và các cao nguyên Kon Tum, Pleicu, Lâm Viên, Di Linh H. So sánh ĐBSH và ĐBSCL có những nét khác nhau cơ bản nào? - ĐBSH có hệ thống đê bao - ĐBSCL có nhiều kênh rạch. H. Hãy nêu một số vùng chuyên canh lúâgạo, cà phê,cây ăn quả ở miền Nam nước ta hiện nay và cho biết hoàn cảnh sinh thái tự nhiên của vùng đó? - Lúa gạo ( ĐBSCL ) - Cà phê ( Tây Nguyên ) - Cao su ( ĐNB) 1. Vị trí ,pham vi lãnh thổ - Miền NamTrung Bộ và Nam Bộ bao toàn bộ lãnh thổ nước ta từ Đà Nẵng- Cà Mau( chiếm nửa lãnh thổ nước ta) 2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc - a) Từ Bạch Mã ( 160 B ) vào Nam: Nhệt độ TB tăng cao, trên 25 0 C ở đồng bằng và trên 210C ở vùng núi -b) Lượng mưa: Không đồng nhất + Duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, nhiều nơi bị hạn , mưa tới muộn vào các thang (10, 11 ) + Nam Bộ và Tây Nguyên: mùa mưa kéo dài 6 tháng (5- 10 ), Mùa khô thường bị thiếu nước. 3. Trường sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn a) Trường sơn Nam được hình thành trên cao nguyên Kon Tum, cảnh quan nhiệt đới đa dạng, có thêm phần lạnh giá, mát mẻ của cao nguyên b) Đồng bằng đươc hình thành và phát triển trên một miền sụt võng lớn, được phù sa của các sông: Đồng Nai, Vàm Cỏ, ME Công 4. Tài nguyên phong phú và tập trung ,dễ khai thác Khí hậu- đất đai thuận lợi - Khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp Tài nguyên rừng phong phú - Chiếm 60% diện tích rừng cả nước c) Tài nguyên biển trong vùng rất da dạng và phong phú Nhiều vũng, vịnh sâu Nhiền hải sản 4. Cũng cố: HS nắm được: - Vị trí ,pham vi lãnh thổ - Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc - Trường sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn - Tài nguyên phong phú và tập trung ,dễ khai thác 5. Dặn dò: HS về nhà học bài và xem trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm Tuần35 Tiết 49 Bài: Ôn Tập học kiểm tra học kì ii ( Khối 8 ) Nội dung: Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình ( phần: Đồi núi) Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta. Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam. Bài37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam. Phương pháp: - GV hướng dẫn HS ôn tập theo nội dung trên - GV giải đáp nhũng thác mắc của HS Tuần 34. Ngày soạn: 21/04/05 Thực hành – ngoại khoá Tìm hiểu địa phương Ããà Mục tiêu: Giúp HS nắm được những đặc điểm về địa phương nơi nghiên cứu Trên cơ sở lí thuyết vận dụng vào thực hành Rèn luyện kĩ năng đo đạt, quan sát Hoạt động của học sinh Chuẩn bị ở nhà: + Giấy, bút, la bàn, thước kẻ, thước dây 30m + Thu thập một số thông tin: . Địa lí tự nhiên . Lịch sử Đi thực địa + Nghe báo cáo chung hoặc một số thông tin HS thu thập được + Đo, vẽ hình dạng, kích thươc + Mô tả sự vật hiện tượng Sau thực địa + Trao đổi nhóm, phân tích hiện tượng. + Báo cáo kết quả. Nội dung cần tìm hiểu Tên gọi, vị trí địa điểm Hình dạng và độ lớn Lịch sử phát triển địa điểm Vai trò, ý nghĩa của địa điểm - Đối với nhân dân huyên xã - Đối với cả nước Chú ý: GV chọn địa điểm phù hợp ( điều kiện- thời gian)

File đính kèm:

  • docGA 8 tuÇn 32,33,34,35.doc
Giáo án liên quan