A/Mục tiêu bài học: sau bài hoc,
*HS biết những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa:mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam; sự khác biệt về khí hậu,thời tiết của 3 miền(đại diện 3 trạm); những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống.
*Rèn kỹ năng đọc Bđồ khí hậu,phân tích biểu đồ khí hậu và 3 bảng thống kê về mùa bão để thấy được sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở 3 miền nước ta và tình hình diễn biến mùa bão.
* Có ý thức bảo vệ sức khoẻ và tinh thần tương trợ đối với người dân vùng bão
B/Chuẩn bị:
-Bđ. khí hậu VN
-Bảng số liệu 32.1
C/Tiến trình lên lớp:
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ(4)
- Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
Đáp án: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:-t0 trung bình năm >210C.(tăng dần từ B-N)-nóng quanh năm.-gió mùa ĐB:lạnh và khô- gió mùa TN:nóng ẩm;-Lượng mưa nhiều,TB năm: từ 1000-2000mm.-Độ ẩm không khí cao:>80%
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tiết 38, Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn: / 03 /2007
Tiết 38 Ngày dạy: / 03 /2007
Bài 32. các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
A/Mục tiêu bài học: sau bài hoc,
*HS biết những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa:mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam; sự khác biệt về khí hậu,thời tiết của 3 miền(đại diện 3 trạm); những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống.
*Rèn kỹ năng đọc Bđồ khí hậu,phân tích biểu đồ khí hậu và 3 bảng thống kê về mùa bão để thấy được sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở 3 miền nước ta và tình hình diễn biến mùa bão.
* Có ý thức bảo vệ sức khoẻ và tinh thần tương trợ đối với người dân vùng bão
B/Chuẩn bị:
-Bđ. khí hậu VN
-Bảng số liệu 32.1
C/Tiến trình lên lớp:
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ(4’)
- Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
Đáp án: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:-t0 trung bình năm >210C.(tăng dần từ B-N)-nóng quanh năm.-gió mùa ĐB:lạnh và khô- gió mùa TN:nóng ẩm;-Lượng mưa nhiều,TB năm: từ 1000-2000mm.-Độ ẩm không khí cao:>80%
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1( 18’)
-Dựa vào kiến thức đã học và thông tin SGK. trả lời:
(h) Nước ta chịu ảnh hưởng của mấy loại gió mùa?(kể tên, xđịnh trên Bđ) nêu thời gian hoạt động?
*Thảo luận nhóm/4 nhóm lớn:
Dựa vào thông tin SGK và bảng 31.2,hãy trả lời:
nhóm 1+2) Nêu diễn biến khí hậu, thời tiết của 3 miền khí hậu trong mùa đông ở nước ta? theo bảng sau:
Trạm khí hậu
Bắc Bộ
Trung Bộ
Nam Bộ
Hà Nội
Huế
HCM
nhiệt độ TB t.1
lượng mưa TB tháng 1
Dạng thời tiết thường gặp
-->nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông?
nhóm 3+4)
(h) Mùa hạ nước ta chịu ảnh hưởng của gió nào?
(h)Nêu diễn biến khí hậu, thời tiết của 3 miền khí hậu trong mùa hạ ở nước ta? theo bảng sau:
Trạm khí hậu
Bắc Bộ
Trung Bộ
Nam Bộ
Hà Nội
Huế
HCM
nhiệt độ t.7
lượng mưa TB tháng 7
Dạng thời tiết thường gặp
-->nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa hạ?
(h) nhận xét lượng mưa mùa hạ trên toàn quốc?(giải thích)
(h) Nhận xét nhiệt độ ở 3 trạm?
(h) tại sao nhiệt độ tháng cao nhất của 3 trạm khí tượng có sự khác biệt?
---->đại diện nhóm trình bày (nhóm khác bổ sung),GV k/luận.
*HS trao đổi cặp(2’)
-Mùa hạ thường có các dạng thời tiết thường gặp nào?tác hại?
-->đại diện HS trình bày (HS khác bổ sung),GV k/luận(đọc thêm thông tin).
HĐ2(8’)HS làm việc cá nhân:
Dựa vào bảng 32.1 hãy trả lời:
-mùa bão nước ta diễn biến như thế nào?
-thời gian xuất hiện và kết thúc?
+địa điểm xuất hiện đầu tiên?
+thời gian xuất hiện cuối cùng?
+bão xuất hiện sớm nhất tháng nào?muộn nhất tháng nào?
--->HS trình bày (HS khác bổ sung ) , GV k/luận và mở rộng về cơn bão số 7, 8 ở nước ta vừa qua.
(h)Giữa 2 mùa gió trên thời kỳ chuyển tiếp đó là mùa gì?
HĐ3(8’)
*HS trao đổi nhóm cặp(3’)
Bằng thực tế của bản thân, hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và con người?
--->GV kẻ bảng làm 2, gọi 2 HS lên ghi nhanh những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và con người(HS khác nhận xét), GVk/luận.
*Chúng ta đã có những thái độ và hành động gì để chia sẻ với những người dân ở vùng bị bão,lũ?
1.Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
-Miền Bắc: mùa đông lạnh và có mưa phùn.
Miền Nam: mùa khô nóng kéo dài.
2.Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10(mùa hạ)
- Nóng ẩm, có mưa ro, dông bão diễn ra phổ biến trên cả nước.
-mùa hạ có các dạng thời tiết đặc biệt:gió Tây, mưa ngâu, bão..
*Mùa bão nước ta từ T.6-11(chậm dần từ B-N)--->gây tác hại lớn về người và của.
*Giữa 2 mùa gió chính là thời kỳ chuyển tiếp, ngắn và không rõ rệt:mùa xuân-thu.
3.Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
(SGK)
4.Củng cố(5’)
-Đọc một số câu ca dao, tục ngữ thể hiện thời tiết và khí hậu nước ta?
-HS trả lời nhanh các câu sau:
1.Mưa phùn thường xảy ra ở vùng nào của nước ta vào cuối đông?
2.Tâm bão là vùng áp cao hay áp thấp?
3.Sét thường xảy ra khi có hiện tượng mưa gì...?
5.Hướng dẫn về nhà(5’)
-Học bài
-Chuẩn bị bài 33:
+ ôn lại các khái niệm: lưu vực, lưu lượng, chi lưu, phụ lưu, mùa lũ, mùa cạn?
+ Hình dạng mạng lưới sông có ảnh hưởng như thế nào đến dòng chảy(địa lý 6)
IV/RKN, bổ sung:
File đính kèm:
- bai 32 tiet 38.doc