I Mục tiêu: qua bài này đòi hỏi học sinh cần phải:
a. Kiến thức:Biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.Có khái niệm về đường chí tuyến Bắc,chí tuyến Nam,vòng cực Bắc ,vòng cực Nam
b. Kĩ năng: Giải thích được hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.
II Phương tiện - tài liệu :
Hình 23,24,25 sgk
Phiếu học tập
III Các hoạt động chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
? 1 Nêu cơ chế chuyển động của TĐ quay quyanh MT?
?2 Tại sao lại có hai thời kì nóng ,lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
2. Giới thiệu bài mới: Như phần giới thiệu SGK
3.Phát triển chủ đề bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa -, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/11/2007
Tiết:11 Ngày dạy: 12/11/2007
BàI 9:hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
I Mục tiêu: qua bài này đòi hỏi học sinh cần phải:
a. Kiến thức:Biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.Có khái niệm về đường chí tuyến Bắc,chí tuyến Nam,vòng cực Bắc ,vòng cực Nam
b. Kĩ năng: Giải thích được hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.
II Phương tiện - tài liệu :
Hình 23,24,25 sgk
Phiếu học tập
III Các hoạt động chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ :
? 1 Nêu cơ chế chuyển động của TĐ quay quyanh MT?
?2 Tại sao lại có hai thời kì nóng ,lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
2. Giới thiệu bài mới: Như phần giới thiệu SGK
3.Phát triển chủ đề bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 : Thảo luận cặp dôi
GV : yêu cầu HS quan sát H23 sau đó thảo luận các câu hỏi sau :
? Tại sao trục TĐ và đường phân chia sáng tối không trùng nhau.
Do đường sáng tối vuông góc với mf qũy đạo
Trục TĐ luôn nghiêng
? Phần được chiếu sáng và phần nằm trong tối ở mỗi bán cầu như thế nào.
(chênh lệch nhau)
* Hoạt động 2: Nhóm làm việc trên PHT
GV : phát PHT
HS thảo luận ,trình bày,nhận xét
GV : chuẩn xác trên PHT chung
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất :
* ở các vĩ độ khác nhau ngày,đêm dài ngắn khác nhau :
Ngày
BC nào ngả về phía MT?
ASMT chiếu vuông góc ở VT nào?
VT đó gọi là gì?
Hiện tượng xảy ra
ở BCB
ở BCN
ở Xích Đạo
22/06
BCB
23027’B
Chí tuyến bắc
22/12
BCN
23027’N
Chí tuyến Nam
21/03 và 23/09
Ngả đều về MT
00
Xích Đạo
GV :Kết luận :
ở xích đạo luôn có ngày bằng đêm
ngày 21/3 và 23/9 mọi nơi trên TĐ luôn có ngày bằng đêm
Ngày 22/6
ở BCB ngày lớn hơn đêm
ở BCN đêm lớn hơn ngày
4. Ngày 22/12
ở BCB đêm lớn hơn ngày
ở BCN ngày lớn hơn đêm
BC nào mùa nóng : ngày lớn hơn đêm
BC nào mùa lạnh : đêm lớn hơn ngày
GV :
Một số khu vực trên TĐ hiện tượng ngày đêm diễn ra hết sức đặc biệt
* Hoạt động 3 Cá nhân
GV :
Yêu cầu HS quan sát H25
? Vào ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm ở các địa điểm D và D’ như thế nào ?
( Ngày hoặc đêm kéo dài 24 giờ)
?Nơi nào trên TĐ là ranh giới có ngày hoặc đêm kéo dài 24 giờ (VC)
? VT 66033’ là những đường gì
?Miền cực được xác định ntn ?
?Số ngày kéo dài 24 giờ diễn ra ntn từ VC đến Cực
GV :
Hướng dẫn HS làm BT 3 sgk
Càng về phía cực độ dài ngày or đêm kéo dài càng nhiều.
2. Hiện tượng ngày đêm ở miền cực
Ngày 22/6
+ Tại VCB ngày dài 24 giờ
+ Tại VCN đêm dài 24 giờ .
Ngày 22/12 ngược lại
VC là ranh giới có ngày hoặc đêm dài 24 giờ
Tại cực ngày or đêm dài 24 giờ kéo dài 6 tháng
4.Củng cố:
Xác định trên QĐC các địa điểm VCB ,VCN, CTB,CTN chúng ở các vĩ độ bao nhiêu ?
? Nơi nào trên TĐ có ngày họăc đêm dài 6 tháng
-
5.Dặn dò:
Học bài Giải thích được hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.
Làm BT 1.2.3 trong BT thực hành
Chuẩn bị bài 10 “Cấu tạo bên trong của trái đất”
Nghiên cứu H26
Nghiên cứu lớp vỏ TĐ
+ Có những thành phần nào
+Con người sống ở lớp nào
+Gồm mấy địa mảng chính
+Giải thích vì sao có núi đại dương
6.Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- giao an dia li 6 hoan chinh.doc