Giáo án Địa Lý Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh có khả năng:

1 . Về kiến thức:

- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng và kích thước của Trái Đất.

- Trình bày được khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến; quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông – Tây, vĩ tuyến Bắc - Nam.

2 . Về kĩ năng:

- Xác định được các kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên quả Địa Cầu.

3 . Thái độ –tình cảm:

- Ham học môn Địa Lí và sử dụng quả Địa Cầu.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Tự tin; phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

Động não, Hs làm việc cá nhân, suy nghĩ –cặp đôi – chia sẽ, trình bày 1 phút

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Quả Địa Cầu.

- Tranh / ảnh về Trái Đất và các hành tinh.

- Các hình vẽ trong SGK phóng to ( nếu có)

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Khám phá

Động não

Gv yêu cầu Hs suy nghĩ nhanh và nêu một số điều đã biết về Trái Đất.

 

doc64 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịng biển lạnh chảy qua => Các dòng biển làm thay đổi thời tiết - khí hậu nơi chúng đi qua. 3. Thực hành/luyện tập - Gv: cho Hs lên bảng xác định các dịng biển lạnh trên bản đồ Thế giới. 4. Vận dụng ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 33 Ngày soạn: 14/04/2012 Tiết 33 Ngày dạy: 16/04/2012 Bài 26: ĐẤT - CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS cĩ khả năng 1. Về kiến thức - Biết được khái niệm về đát (thổ nhưỡng). - Biết được các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất. - Biết các nguyên nhân làm giảm độ phì của đất và suy thối đất. - Biết một số biện pháp làm tăng độ phì đất và hạn chế sự ơ nhiễm đất 2. Về kĩ năng - Nhận biết đất tốt, đất xấu(thối hố) qua tranh ảnh và trên thực tế 3. Về thái độ - Ủng hộ các hành động bảo vệ đất; phản đối các hành động tiêu cực làm ơ nhiễm và suy thối đất. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư duy: tìm kiếm và xử lí thơng tin. - Giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc theo nhĩm. - Tự nhận thức - Làm chủ bản thân:đảm nhận trách nhiệm trong nhĩm. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Thảo luận nhĩm nhỏ; đàm thoại gợi mở, cá nhân, động não, trình bày một phút.... IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Gv: hình 66 (phóng to) + ví dụ + câu hỏi gợi mở. Hs:hình 66 + Sgk. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá Động não Bao phủ lên trên bề mặt các lục địa, ngoài cát, sỏi, đá thì phần lớn là đất. Vậy em hãy nêu những hiểu biết của em về lớp đất. 2. Kết nối: Giáo viên gắn kết những vấn đề đã nêu ở phần khám phá trình bày bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu lớp đất trên bề mặt các lục địa •• Đàm thoại, gợi mở - Gv yêu cầu Hs đọc mục 1 sgk cho biết lớp đất là gì? - Hs trả lời - Gv chuẩn kiến thức. - Gv hướng dẫn Hs quan sát mẫu đất ở H66 và cho biết: + Số tầng? + Màu sắc và độ dày của từng tầng. - Hs trả lời - Gv nhận xét và chuẩn kiến thức. HĐ2: tìm hiểu thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng • Thảo luận nhĩm nhỏ/ đàm thoại, gợi mở Bước 1: Hs làm việc cá nhân - Gv yêu cầu Hs dựa vào kênh chữ sgk chho biết các thành phần của đất. - Hs trả lời - Gv nhận xét và chuẩn kiến thức. Bước 2: Thảo luận nhĩm nhỏ - Gv cho Hs thảo luận nhĩm: dựa vào kênh chữ sgk và thực tế hãy cho biết: + Nhĩm 1: Đặc điểm và nguồn gốc hình thành thành phần khoáng trong đất. + Nhĩm 2: Đặc điểm và nguồn gốc hình thành thành phần hữu cơ trong đất. + Nhĩm 3-4: Các biện pháp làm tăng thành phần nước và không khí trong đất. - Hs thảo luận sau đĩ trình bày - nhận xét và bổ sung. - Gv nhận xét và chuẩn kiến thức. Bước 3: Đàm thoại, gợi mở - Gv cho Hs chỉ ra mối quan hệ giữa đất và cây trồng. - Gv hướng dẫn Hs nêu khái niệm độ phì và các tác động của con người đến việc làm tăng, giảm độ phì của đất, các biện pháp làm hạn chế ơ nhiễm đất? HĐ 3: tìm hiểu các nhân tố hình thành đất - Gv yêu cầu Hs đọc mục 3 và nêu các nhân tố hình thành đất. - Hs trả lời - Gv chuẩn kiến thức. - Gv yêu cầu Hs tự nghiên cứu sgk và trình bày vai trị của các nhân tố trong việc hình thành đất. - Hs tự nghiên cứu sau đĩ trình bày một phút. - Gv nhận xét và chuẩn kiến thức. 1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa - Lớp đất (thổ nhưỡng): là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa. - Cấu tạo: gồm 3 tầng + Tầng chứa mùn. + Tầng tích tụ. + Tầng đá mẹ. 2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng - Gồm 2 thành phần chính: + Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to nhỏ khác nhau. + Thành phần hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ, tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất, có màu xám thẫm hoặc đen của chất mùn. - Ngoài ra còn có nước và không khí. * Độ phì: là khả năng của đất đảm bảo cho cây trồng về chất dinh dưỡng và nước. Trong quá trình canh tác con người có thể làm thay đổi độ phì của đất. 3. Các nhân tố hình thành đất - Bao gồm: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian. Trong đó: đá mẹ, khí hậu, sinh vật là các nhân tố quan trọng. + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khống, cĩ ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất. + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành hữu cơ. + Khí hậu( nhiệt độ, lượng mưa) tạo điều kiện thuận lợi hoặc khĩ khăn cho quá trình phân giải các chất khống và hữu cơ trong đất. 3. Thực hành/luyện tập + Trình bày 1 phút ? Hãy cho biết vai trị của con người trong việc làm tăng độ phì cho đất? 4. Vận dụng - Sưu tầm một số mẫu đất ở địa phương. KIỂM TRA HỌC KÌ II 1. Xác định mục tiêu kiểm tra: Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh kịp thời. Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung hai chủ đề : 1. Trái đất, 2. Các thành phần tự nhiên của Trái đất. 2. Xác định hình thức kiểm tra : Hình thức kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra : Trên cơ sở phân phối số tiết 27 (100%) kết hợp với xác định chuẩn quan trọng xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau : Chủ đề( nội dung)/ Mức độ nhận thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng( cấp thấp ) TN TL TN TL TN TL Trái Đất 2đ = 20% Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất (0,5đ= 25%) Trình bày được các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến đơng, kinh tuyến tây. (1đ=50%) Xác định được phương hướng trên bản đồ (0,5đ =25%) Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 8đ = 80% Trình bày được khái niệm lớp đất, hai thành phần chính của đất (0,5đ= 6.25%) Nêu được các khái niệm : khống sản, mỏ khống sản. Kể tên một số loại khống sản phổ biến. (1,5đ= 18.75%) Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái đất (0,5đ= 6.25%) Trình bày được giới hạn và đặc điểm của 5 đới khí hậu trên Trái Đất (2đ= 25%) Trình bày được 3 hình thức vận động của nước và đại dương là: sĩng, thuỷ triều và dịng biển. Nêu được nguyên nhân sinh ra sĩng biển, thuỷ triều và dịng biển.(2đ=25%) Dựa vào số liệu tính lượng mưa trong các tháng, trong năm của một địa phương . (1,5đ= 18.75%) Tổng số điểm: 10đ=100% 3,5đ=35% 4,5đ=45% 2đ=20% 4- Viết đề kiểm tra từ ma trận I.Trắc nghiệm (3 điểm ) Câu 1: (1đ) Hãy điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ơ trống sao cho phù hợp: a. Kinh tuyến là những đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu. b. Vĩ tuyến là những vịng trịn vuơng gĩc với các đường kinh tuyến. c. Kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. d. Kinh tuyến Đơng là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. Câu 2: (0,5đ) Xác định các hướng Bắc, Nam, Đơng, Tây vào hình bên dưới: Khoanh trịn đáp án đúng nhất Câu 3: (0,5đ) Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng: a. Từ Đơng sang Tây b. Từ Tây sang Đơng Câu 4: (0,5đ) Thành phần chính của lớp đất là: a. Khống và khơng khí b. Khống và nước c. Khống và chất hữu cơ Câu 5: (0,5đ) Tác động tích cực của con người đến sự phân bố của động thực vật trên Trái Đất là: mở rộng sự phân bố của động thực vật. a. Đúng b. Sai II. Tự luận (7điểm) Câu 1: Khống sản là gì? Thế nào là mỏ khống sản? Hãy kể tên một số loại khống sản phổ biến? (1,5đ) Câu 2: (2đ) Nước biển và đại dương cĩ những sự vận động nào? Hãy trình bày sự vận động của thuỷ triều? Câu 3: Nước ta nằm trong khu vực đới nĩng(nhiệt đới). Em hãy trình bày giới hạn và đặc điểm khí hậu nhiệt đới?(2đ) Câu 4: Cho bảng số liệu về lượng mưa của Hà Nội năm 2009. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa (mm) 5 8 50 75 229 242 550 215 154 79 2 4 a. Hãy tính tổng lượng mưa trong năm 2009 của Hà Nội. b. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa 2009 ( tháng 5 đến tháng10) của Hà Nội. 5– Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Điểm tồn bài được tính theo thang điểm 10, làm trịn số đến 0,5 điểm Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ ý và bài làm sạch đẹp . Ghi chú : HS cĩ thể trình bày khơng theo thứ tự như hướng dẫn nhưng đủ ý và hợp lý , sạch đẹp, vẫn cho điểm tối đa, thiếu ý nào sẽ khơng cho điểm ý đĩ . I. Trắc nghiệm: (3điểm) Bắc Câu 1: (1đ) a. Đúng b. Đúng c. Sai d. Đúng Câu 2: (0,5đ) Tây Đơng Nam Câu 3: (0,5đ) b ; Câu 4: (0,5đ) c ; Câu 5: (0,5đ) a II. Tự luận: (7điểm) Câu 1: - Khống sản là những tích tụ tự nhiên các khống vật và đá cĩ ích được con người khai thác và sử dụng. (0,5đ) - Mỏ khống sản là nơi tập trung một số lượng lớn khoảng sản, cĩ khả năng khai thác được. (0,5đ) - Một số loại khoảng sản phổ biến như: sắt, đồng, than đá, dầu mỏ, khí đốt, thạch anh, kim cương, đá vơi... (0,5đ) Câu 2: - Nước biển và đại dương cĩ ba sự vận động là: sĩng biển, thuỷ triều và dịng biển.(0,5đ) - Sự vận động của thuỷ triều: + Thuỷ triều là hiện tượng nước biển dâng lên và hạ xuống trong 1 ngày.(0,5đ) + Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời.(0,5đ) + Cĩ ba loại thuỷ triều: bán nhật triều, nhật triều và tạp triều.(0,25đ) + Trong tháng cĩ 2 lần triều cường và cĩ 2 lần triều kém.(0,25đ) Câu 3: Giới hạn và đặc điểm khí hậu nhiệt đới. - Giới hạn: từ 23027’B đến 23027’N ( từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam) (0,5đ) - Đặc điểm khí hậu: + Cĩ gĩc chiếu Mặt Trời lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.(0,25đ) + Cĩ nhiệt độ cao (nĩng quanh năm) (0,5đ) + Cĩ Tín phong (giĩ Mậu dịch) thổi thường xuyên.(0,25đ) + Cĩ lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến 2000mm. (0,5đ) Câu 4: Tính lượng mưa của Hà Nội + Lượng mưa trong năm 2009 của Hà Nội = 5+8+50+75+229+242+550+215+154+79+2+4 = 1613mm (0,75đ) + Lượng mưa các tháng mùa mưa năm 2009 của Hà Nội = 229+242+550+215+154+79= 1469mm (0,75đ)

File đính kèm:

  • docGiao an Dia Ly 6 chuan.doc