) Bài cũ: Dân số nước ta.
* Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân? Số dân đứng thứ mấy ở Đông Nam Á?
* Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đsống của nhân ta?
B) Bài mới: Các dân tộc, sự p/ bố dân cư.
HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất?
Sống chủ yếu ở đâu?
Các dân tộc ít người sống ở đâu?
Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.
- HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, các dân tộc ít người.
HĐ 2: Làm việc cả lớp:
2) Mật độ dân số: (Dựa vào bảng số liệu)
* Em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
GV giải thích thêm
- Em hãy so sánh và nhận xét về mật độ dân số nước ta và các nước ở châu Á và thế giới. - GV kết luận: sgv.
HĐ 3: Thảo luận nhóm 4
3) Phân bố dân cư:
-HS trình bày, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân
*Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 5 - Tuần 9 đến 12 - Năm học 2013-2014 - Phan Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013
ĐỊA LÍ 5 CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I/Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đ/đúc ở đ/bằng, ven biển và thưa thớt ở miền núi.
+ Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta.
II/ Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ Mật độ dân số VN.
- Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị VN
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A) Bài cũ: Dân số nước ta.
* Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân? Số dân đứng thứ mấy ở Đông Nam Á?
* Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đsống của nhân ta?
B) Bài mới: Các dân tộc, sự p/ bố dân cư.
HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất?
Sống chủ yếu ở đâu?
Các dân tộc ít người sống ở đâu?
Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.
- HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, các dân tộc ít người.
HĐ 2: Làm việc cả lớp:
2) Mật độ dân số: (Dựa vào bảng số liệu)
* Em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
GV giải thích thêm
- Em hãy so sánh và nhận xét về mật độ dân số nước ta và các nước ở châu Á và thế giới. - GV kết luận: sgv.
HĐ 3: Thảo luận nhóm 4
3) Phân bố dân cư:
-HS trình bày, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân
*Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?
C ) Củng cố, dặn dò
- GV kết luận: sgv.
- Chuẩn bị bài: Nông nghiệp.
- 4 em trả lời
- Quan sát trả lời
- Nước ta có 54 dân tộc?
- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Sống chủ yếu ở đồng bằng,ven biển
- Các dân tộc ít người sống ở miền núi.
* HS kể, nhận xét bổ sung.
* HS trình bày
- Là số dân TB sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.
-Trả lời
Khoảng 3/4 dân cư nước ta sống ở nông thôn và làm nghề nông.
Khoảng 3/4 dân cư nước ta sống ở thành thị và làm các nghề không phải là nông.
nghiệp.
- Gạch bỏ ô chữ không đúng:
TUẦN 10 Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2013
ĐỊA LÍ 5 NÔNG NGHIỆP
I/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một đ/điểm nổi bậc về tình hình phát triển và phân bố n/nghiệp ở nước ta:
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đ/bằng, cây c/nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyện. + Lợn, gia cầm được nuôi nhều ở đ/bằng ; trâu,bò,dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của n/nghiệp: Lúa gạo ở đồng bằng, cây c/nghiệp ở miền núi, cao nguyên; trâu bò ở m/núi, gia cầm ở đồng bằng.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Kinh tế VN.
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Các dân tộc ... dân cư.
-Nước ta có bao nhiêu d/tộc? D/tộc nào có số dân đông nhất? sống chủ yếu ở đâu?
- Phân bố dân cư ở nước ta có đ/điểm gì?
Làm nghề gì?
B. Bài mới : Nông nghiệp.
HĐ 1: Ngành trồng trọt ( cả lớp q/sát H1)
- Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất N/N nước ta.?
- Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta.
- Loại cây nào trồng nhiều nhất ở nước ta?
- Vì sao cây trồng nước ta c/yếu là cây xứ nóng?
- Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
* Kết luận: sgv.
HĐ 2: Làm việc theo nhóm đôi.
- Q/sát H.1,cho biết lúa gạo, cây c/ nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở vùng nào?
* Kết luận: sgv.
HĐ 3 : Ngành chăn nuôi ( Th/luận nhóm 4)
* Vì sao số lượng g.súc, g.cầm ng/càng tăng?
+ Trâu, bò nuôi nhiều ở vùng nào?
+ Lợn và gia cầm nuôi nhiều ở vùng nào?
C.Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- 3 HS trả lời.
- HS quan sát H.1 và trả lời,HS trình bày.
-T/trọt là ngành S/X chính trong NN. Nước ta t/trọt p/triển mạnh hơn c/ nuôi.
- Lúa gạo, cà phê, cao su, chè......
- ..Lúa gạo là nhiều nhất,các cây c/nghiệp và cây ăn quả trồng ngày càng nhiều.
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
- đủ ăn,dư gạo xuất khẩu.
- Nêu và chỉ bản đồ.
- Lúa gạo trồng nhiều ở các đ/ bằng.
- Cây c/nghiệp lâu năm trồng m/núi, c/ng
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
-Nguồn t/ăn d/dào,n/cầu cao, nên p/triển..
- Trâu, bò nuôi nhiều ở vùng miền núi.
- Lợn và gia cầm nuôi nhiều ở đ/bằng.
TUẦN 11 Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
ĐỊA LÍ 5 LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta.
- Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng,khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
-Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
II/Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Kinh tế VN.
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Nông nghiệp
- Kể 1 số loại cây trồng ở nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất ?
B. Bài mới : Lâm nghiệp
HĐ 1: (Lâm nghiệp và thủy sản). Cả lớp
- HS quan sát H.1 và trả lời câu hỏi SGK.
- Kể tên các hoạt động chính của ngành LN.
* Kết luận:
- HS quan sát bảng số liệu SGK và nêu
* Kết luận: SGV
HĐ 2:(Ngành thủy sản) Thảo luận nhóm
- Hãy kể tên 1 số loài thuỷ sản mà em biết?
- Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?
- Dựa vào h4, hãy so sánh sản lượng thủy sản của năm 1990 và năm 2003.
- Kể tên các loại thủy sản nuôi nhiều nhất ở nước ta.
- Ngành thủy sản nuôi trồng ở đâu?
*Kết luận: SGV
C. Củng cố, dặn dò:
- Chọn ý rồi điền vào sơ đồ:
a) Khai thác rừng bừa bãi.
b) Hàng triệu ha rừng biến thành đất trống, đồi núi trọc.
c) Đốt rừng làm nương rẫy.
* Chuẩn bị bài: Công nghiệp.
- 2 HS trả lời.
-HS quan sát.
- HS trả lời, nhận xét, b/sung
- Trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác.
- Dựa vào bảng số liệu để trả lời,nhận xét
- HS trả lời.
- Cá, tôm, mực, cua, ghẹ, đồi mồi,...
- vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc,có nhiều kinh nghiệm,nhu cầu thủy sản ngày càng tăng.
- HS trả lời.
- cá ba sa,cá tra,cá trôi,cá chép,cá trắm, cá mè, cá song, cá tượng, cá trê, tôm, cua, ốc.
- nuôi ở vùng ven biển, sông ngòi, ao hồ.
TUẦN 12 Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013
ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim,cơ khí,...
+ làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,...
+ nêu được tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
II/Chuẩn bị: Bản đồ Hành chính VN. Tranh ảnh về một số ngành CN và TCN.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Lâm nghiệp và thủy sản.
1. Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động nào. Phân bố chủ yếu ở đâu?
2. Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
B. Bài mới : Công nghiệp.
HĐ 1: Các ngành công nghiệp:
Dựa vào bảng SGK cho biết:
- Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta.
- Nêu tên s/phẩm của từng ngành c/nghiệp.
* Kết luận: SGV
* GV nêu: Ngành CN có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất ?
HĐ 2: Nghề thủ công:
- Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta.
* Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
- Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
-HS nêu và chỉ trên bản đồ những địa phương có các s/p của ngành t/c nổi tiếng.
* Kết luận: SGV
- Bài 1 VBT: gạch bỏ ô chữ không đúng:
C. Củng cố, dặn dò:
Bài sau: Công nghiệp (tiếp theo)
- 2 HS trả lời.
* Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày kết quả.Nhận xét, bổ sung
- - Em này nêu tên một ngành công nghiệp,
em kia nêu sản phẩm của ngành đó và n/lại.
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
* Làm việc cá nhân
- có rất nhiều nghề thủ công .Đó là những nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn ng/liệu sẵn có.
* Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm p/vụ đời sống và x/khẩu.
* Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát tràng, gốm Biên Hòa, hàng cói Ngân Sơn,....
- HS chỉ bản đồ.
* Đáp án: Hai ô dưới
TUẦN 12 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 7/11- 11/11/ 2011
Sáng
Môn
Tên bài giảng
Chiều
Môn
Tên bài giảng
Thứ 2
7/11
X
X
X
X
Thứ 2
X
X
X
X
Thứ 3
8/11
K 5C
S 5C
Đ 5C
K 5D
Phòng ... đường bộ
Bác Hồ đọc ... độc lập
Nông nghiệp
Phòng ... đường bộ
8/11
K 5A
S 5A
Đ 5A
K 5B
Phòng ... đường bộ
Bác Hồ đọc ... độc lập
Nông nghiệp
Phòng ... đường bộ
Thứ 4
9/11
X
X
X
X
Thứ 4
Thứ 5
10/11
X
X
X
X
Thứ 5
10/11
LMT
ATGT
X
X
Biển báo giao thông
Thứ 6
11/11
K 5D
S 5D
Đ 5D
K 5A
Ôn tập: con....sức khỏe
Bác Hồ đọc ... độc lập
Nông nghiệp
Ôn tập: con....sức khỏe
Thứ 6
11/11
K 5B
S 5B
Đ 5B
K 5C
Ôn tập: con...sức khỏe
Bác Hồ đọc ... độc lập
Nông nghiệp
Ôn tập: con....sức khỏe
Thứ 7
12/11
X
X
X
X
Thứ 7
X
X
X
X
File đính kèm:
- dia 912.doc