Giáo án Địa Lý Lớp 5 - Tuần 29 đến 32 - Năm học 2013-2014 - Phan Bình

HStrả lời.

 

-HS mở sách.

- Làm việc nhóm đôi.

- HS trình bày. Lớp nhận xét.

 

- Ngày 25/4/1976 là ngày Tổng tuyển cử Quốc hội chung ở nước ta.

- HS nêu.

- Chiều 25/4/1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng cử tri đi bầucử.

Thảo luận nhóm lớn.

-Tên nước:Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.-Quốc kì: HCN nền đỏ sao vàng năm cánh ở giữa.-Quốc ca:Tiến quân ca.

- Thủ đô: Hà Nội. - Đổi tên TP Sài Gòn-Gia Định là TP Hồ Chí Minh. Bầu Chủ Tịch nước, Bầu Chủ Tịch Quốc hội,

- Sự thống nhất đất nước.

 từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH.

-Tạo điều kiện để thành lập nhà nước chung thống nhất, lãnh đạo nhân dân cả nước xây dựng CNXH.

- Nhân dân rất vui mừng và phấn khởi, đất nước ta có chung một bộ máy thống nhất để lãnh đạo N/Dân tiến lên xây dựng CNXH.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 5 - Tuần 29 đến 32 - Năm học 2013-2014 - Phan Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014 LỊCH SỬ: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976. + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh. II/Đồ đùng dạy học: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Tiến vào dinh độc lập. - Kể sơ lược quân ta tiến vào Dinh Độc lập. - Nêu lại sự kiện và ý nghĩa của ngày 30/4/75. B.Bài mới : Hoàn thành thồng nhất đất nước 1/HĐ1: - GV thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6/1/46), từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khoá VI. - Ngày 25/4/1976 ở nước ta diễn ra sự kiện gì?. - Em hãy nêu rõ không khí từng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. - Nêu kết quả cuộc Tổng tuyển cử ngày 25/4/1976. 2/HĐ2: Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI năm 1976. - Quốc hội khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì? 3/HĐ 3: Làm việc cả lớp. - Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? - Việc bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại ntn? -Nêu ý nghĩa lịch sử Quốc hội khoá VI. - Nêu cảm nghĩ của mình về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất. C. Củng cố, dặn dò: -Bài sau: Xây dựng.......... Hoà Bình. -HStrả lời. -HS mở sách. - Làm việc nhóm đôi. - HS trình bày. Lớp nhận xét. - Ngày 25/4/1976 là ngày Tổng tuyển cử Quốc hội chung ở nước ta. - HS nêu. - Chiều 25/4/1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng cử tri đi bầucử. Thảo luận nhóm lớn. -Tên nước:Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.-Quốc kì: HCN nền đỏ sao vàng năm cánh ở giữa.-Quốc ca:Tiến quân ca. - Thủ đô: Hà Nội. - Đổi tên TP Sài Gòn-Gia Định là TP Hồ Chí Minh. Bầu Chủ Tịch nước, Bầu Chủ Tịch Quốc hội, - Sự thống nhất đất nước. từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH. -Tạo điều kiện để thành lập nhà nước chung thống nhất, lãnh đạo nhân dân cả nước xây dựng CNXH. - Nhân dân rất vui mừng và phấn khởi, đất nước ta có chung một bộ máy thống nhất để lãnh đạo N/Dân tiến lên xây dựng CNXH. TUẦN 30 Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2014 LỊCH SỬ 5: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH. I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: + Biết nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. + Biêt nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ, II/Đồ đùng dạy học: *HS : Sưu tầm ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Hoàn thành thống nhất đất nước. * Các câu hỏi SGK B. Bài mới : Xây dựng ... Hòa Bình - Nêu mục tiêu bài học. - GV nêu đặc điểm của đất nước sau 1975. 1/HĐ1: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình. + Nhà máy TĐHB được xây dựng năm nào? Ở đâu? Trong bao lâu? + Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này? 2/HĐ 2: Tinh thần lao động: + Trên công trường xây dựng nhà máy TĐHB công nhân VN và chuyên gia L xô làm việc với tinh thần như thế nào? + Em có nhận xét gì về hình 1. 3/HĐ3: Ích lợi của nhà máy TĐHB. + Em hãy nêu những đóng góp của nhà máy TĐHB đ/v đất nước ta. - Nêu một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết. C. Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Ôn tập - HStrả lời. - HS mở sách. - HS lắng nghe. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Nhà máy chính thức xây dựng ngày 6/11/79. + Nhà máy được xây dựng trên sông Đà tại thi xã Hoà Bình. + Sau 15 năm thì hoàn thành (1979 - 1994). Ngày 4- 4-1994 tổ máy cuối cùng được hòa vào lưới điện quốc gia. + Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta xây dựng nhà máy này. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Suốt ngày đêm có tới 35000 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả.Trong điều kiện khó khăn,thiếu thốn và đã vượt qua tất cả. + Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những công nhân xây dựng. + Niềm vui của công nhân xây dựng khi vượt mức kế hoạch; đã nói lên sự cố gắng, tận tâm, toàn lực để hoàn thành công trình. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Hạn chế lũ lụt đồng bằng Bắc Bộ. + Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành phố, phục vụ cho đời sống và s/xuất của nhân dân. + Nhà mày TĐHB là công trình tiêu biểu đầu tiên thể hiện thành quả của công nhân trong công cuộc xây dựng XHCN - Thủy điện thác Bà, Đa Nhim, Yali, Trị An, A Vương, Sông Tranh 2, An Điềm,.... TUẦN 31 Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014 LỊCH SỬ: ĐẠI NGHĨA- ĐỊA PHƯƠNH GIÀU TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH YÊU NƯỚC. I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Nắm được các sự kiện lịch sử ở địa phương. Tinh thần chiến tranh yêu nước của xã Đại Nghĩa trong 2 cuộc kháng chiến. Nắm được số lượng Ang hùng lực lượng vũ trang, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, liệt sĩ, thương binh,m gia đình có công cách mạng. Nắm được thời gian thành lập Chi Bộ Đảng huyện Đại lộc. II/Đồ đùng dạy học: Thông tin, tư liệu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Bài cũ: Xây dựng ... thủy điện Hòa Bình - Nhà máy thủy điện Hòa Bình bắt đầu xây dựng năm nào? Ở đâu? -Em hãy nêu tinh thần làm việc trên công trường - Sau khi hoàn thành thủy điện nhà máy đóng góp gì cho đất nước. B) Bài mới: Đại Nghĩa- Địa phương...yêu nước. - HĐ1: Thảo luận nhóm * GV đọc từ đầu bài..... Quảng Nam. - Từ cuối thế kỉ XIX ở Đại Lợi là căn cứ địa Cách mạng đã tấn công và tiêu diệt địch ở đâu? - Đầu thế kỉ XX Đại Nghĩa là địa phương đã tham gia các phong trào nào? - HĐ 2: Cá nhân - Năm 1908 ở xã Đại Nghĩa đã nổ ra cuộc chống sưu cao thuế nặng do ai khởi xướng? - Em hãy nêu sơ lược tiểu sử của ông. - HĐ 3: Thảo luận nhóm 6 + Trong 2 cuộc kháng chiến xã Đại Nghĩa có mấy Anh hùng lực lượng vũ trang? + Có bao nhiêu Bà mẹ Việt Nam anh hùng? + Có bao nhiêu thương binh? Liệt sĩ? + Có bao nhiêu gia đình có công Cách mạng? - Chi Bộ Đảng huyện thành lập năm nào? Do Đ/C nào làm Bí thư? - Em hãy trình bày sơ lược tiểu sử của ông. - Năm 1942 tại thôn Hòa Tây có sự kiện gì đáng ghi nhớ? - Em hãy nêu một số trường trong huyện mang tên Liệt sĩ ở xã hoặc huyện ta. C) Củng cố dặn dò. Về tìm hiểu thêm truyền thống yêu nước của xã. - 3 HS trả lời. - Nhóm đôi. - Đồn Hòn Đùi (Đồi 51), Gò Đình ( Đồi 52) (Ái Nghĩa), Đồi Bù Du ( Đại Hiệp). - Các phong trào: Cần Vương, Duy Tân, Đông Du, chống sưu cao thuế nặng,... - Do ông Trương Hoành khởi xướng và lãnh đạo trong và ngoài huyện, hàng vạn người tham gia. - HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - Có 1 anh hùng LLVT - 17 Bà mẹ Việt Nam anh hùng. - Có 53 Thương binh.- Có 223 Liệt sĩ. - Có 336 gia đình có công Cách mạng. - Chi Bộ Đảng huyện thành lập năm 1936. Do Đ/C Nguyễn Đức Thiệu làm Bí thư. - HS nêu. - Gia đình ông Trần Dư đã bảo vệ và nuôi giấu Đ/C Tố Hữu Vượt ngục về h/động. - HS nêu. Tuần 32 Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014 LỊCH SỬ: ĐẠI NGHĨA- ĐỊA PHƯƠNH GIÀU TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH YÊU NƯỚC ( t t ). I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nắm được các địa danh lịch sử của xã Đại Nghĩa trong 2 cuộc kháng chiến. - Nắm được những tấm gương tiêu biểu tròg chiến đấu anh dũng hi sinh. II/Đồ đùng dạy học: Thông tin, tư liệu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Bài cũ: Đại Nghĩa- Địa phương...yêu nước. - Cuối thế kỉ 19 xã Đại Nghĩa tấn công tiêu diệt địch ở đâu? - Vì sao có thể nói Đại Nghĩa là xã giàu truyền thống đấu tranh yêu nước. B) Bài mới: Đại Nghĩa- Địa phương giàu truyền thống đấu tranh yêu nước (tt) - GV đọc thông tin cho hs nắm: HĐ 1: Thảo luận nhóm - Em hãy cho biết căn cứ địa quan trọng của 2 cuộc kháng chiến xã Đại Nghĩa ở đâu? - Quân và dân ta tổ chức nhiều trận đánh tiêu diệt Mỹ- ngụy ở đâu? - Trong cuộc kháng chiến chống Pháp- Mỹ có nhiều liệt sĩ đã hi sinh bảo vệ Đảng, bảo vệ Cách mạng tiêu biểu là ai? HĐ 2: Cả lớp - Đóng góp về người, của cải cho cách mạng của xã Đại Nghĩa là những thôn nào? - Xã Đại Nghĩa được nhà nước tặng thưởng cho Đảng bộ và nhân dân xã trong kháng chiến cũng như trong hòa bình xây dựng đất nước gồm những gì? HĐ 3 Cá nhân. - Em cần phải làm gì để biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh bảo vệ đất nước? C) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Về ôn các bài từ tuần 19 - 32. - 3 HS trả lời. Nhóm đôi, trình bày, bổ sung. - Khe Cửu Toán, Khe Cửu Tiển - Gò Gũ, Bàu Lùng, Núi Lỡ, Gò Đình. - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân liệt sĩ là Đoàn Nghiên (7/1957) , Lê Thị Chín (Nghĩa Bắc 5/ 1971) Mẹ Thông ( Đức Hòa 11/ 1973) - Đội 2 Phiếm Ái, Nghĩa Bắc, Đức Hòa, Đại lợi, Hòa Tây, Đại An. - Anh hùng LLVTND, huân chương lao động hạng III và nhiều cờ thi đua, bằng khen, giấy khen của Trung Ương, của tỉnh, huyện - HS nêu, nhận xét, bổ sung.

File đính kèm:

  • docphan binhlich su 29 32doc.doc
Giáo án liên quan