Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu dãy núi Hòang Liên Sơn :
Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
Chỉ được dãy núi Hòang Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản :dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
- *BVMT:Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở miền núi và trung du (rừng,khoáng sản,đất đỏ Ba Zan ,sức nước )
*HS khá,giỏi:Chỉ và đọc tên dãy núi chính ở Bắc Bộ:Sông Gâm,Ngân Sơn,Bắc Sơn ,Đông Triều.
-Giải thích vì sao Sa Pa là nơi du lịch,nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3410 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho SX?-> Bài học SGK/100
3/ Củng cố, dặn dò :(3’)HS lên chỉ BĐ và mô tả về ĐBBB, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông .
- Bài sau : Tìm hiểu người dân ở Đồng bắng Bắc Bộ.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS trả lời
- HS nhận xét.
-Làm việc cả lớp
- HS chỉ vào lược đồ SGK
- Vài HS chỉ BĐ
- Vài HS chỉ BĐ và trình bày lại
-Làm việc cá nhân hoặc theo từng cặp
- Vài HS trình bày.
- Vài HS chỉ BĐ
-HS chia 6 nhóm
- HS trả lời
- HS mô tả .
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I / MỤC TIÊU:
Biết ĐBBB là nơi cư dâùn tập trung đông nhất cả nước .Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người kinh.
-Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ĐBBB:
+Nhà thường được xây dựng chắc chắn,xung qyanh có sân,vườn ,ao,…
+Trang phục truyền thống của nam là quần trắng,áo dài the,đầu đội khăn xếp đen;của nữ là váy đen,áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ lưng thắt khăn lụa dài,đầu vấn tóc và chít khăn mỏ uạ.
*HS khá,giỏi:Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân ĐBBB :để tránh gió bão,nhà được dựng vững chắc.
II – ĐỒ DÙNG DAY-Ï HỌC
Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ĐBBB (do HS và GV sưu tầm).
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài cũ :(3’) Đồng bằng BB
2 HS trả lời 2 câu hỏi – SGK/100.Đọc thuộc bài học.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : (10’)Chủ nhân của đồng bằng
ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân ?
Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào ?
Khắc sâu:Dân cư sống chủ yếu ở ĐBBB là người Kinh.
* Hoạt động 2 : (10’) Nhà ở, làng xóm của người dân ở ĐBBB.
Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi – SGV/83, 84.
* Hoạt động 3 : (10’) Trang phục và lễ hội
HS các nhóm, dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ – SGK thảo luận các câu hỏi – SGV/84.
GV có thể kể thêm về một số lễ hội của người dân Đ-> Bài học – SGK/102.
Khắc sâu: Đặc điểm về trang phục và lễ hội của người Kinh ở ĐBBB.
3/ Củng cố, dặn dò :(3’)
HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài – SGK/103.
Bài sau : Hoạt động SX của người dân ở ĐBBB.
NX chung giờ học.
- HS trả lời
- HS nhận xét.
-HS trả lời.
-HS chia nhóm 4
- HS trả lời
- HS nhận xét.
-HS chia nhóm 4
- HS trả lời
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Vài HS đọc.
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Bài 13: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I- MỤC TIÊU:
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.:
+ Trồng lúa lúa là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước .
+Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
+Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : tháng lạnh , tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 0c, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
*HS khá, giỏi:+Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồn bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai của cả nước):đất phù sa má mỡ
, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
+Nêu thứ tự các công việc trong quá trình làm sản xuất lúa gạo..
II – ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
Bản đồ nông nghiệp VN.
Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐBBB.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài cũ : (3’) Người dân ở ĐBBB.
2 HS trả lời 2 câu hỏi1, 3 – SGK/103.Đọc thuộc bài học.
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : (15’) Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ?
Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong qtrình SX lúa gạo, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?
Khắc sâu: ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước và được các công việc chính phải làm trong qtrình SX lúa gạo.
* Hoạt động 2 : (7’) ĐBBB còn có các cây trồng vật nuôi khác.
Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB ?
Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt ?
* Hoạt động 3 : (8’) Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
HS dựa vào SGK, thảo luận theo các câu hỏi – SGV/86.
-> Bài học SGK/105.
Khắc sâu: ĐBBB là nơi trồng nhiều rau xứ lạnh.
3/ Củng cố, dặn dò :(3’)Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB có một sô đặc điểm tiêu biểu nào?
Hãy liên hệ với hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của địa phương em đang sống.
Về học bài và đọc trước bài 14 /106.Tìm hiểu hoạt động sản xuất của người dân Bắc Bộ.
-HS trả lời+nhận xét.
- HS nghe và xem tranh
HS trả lời.
HS trả lời.
HS chia4 nhóm
Vài HS đọc.
HS trả lời.
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo)
MỤC TIÊU:
-Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống :dệt lụa,sản xuất đồ gốm,chiếu cói,chạm bạc,đồ gỗ,…
-Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên.
*HS khá,giỏi:Biết khi nào một làng trở thành làng nghề .
-Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
II – ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:+GV:Tranh, ảnh về về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài cũ : (3’) Hoạt động SX của người dân ở ĐBBB.
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/105.Đọc thuộc bài học.
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1 :(12’) Hàng trăm nghề thủ công truyền thống
-HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi SGV/87 .
Khắc sâu:Đặc điểm tiêu biểucủa hoạt động làng nghề thủ công của người dân ở ĐBBB
* Hoạt động 2 :(8’) Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra SP gốm.
-HS quan sát các hình về SX gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi SGK/112.GV kết luận.
-HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương (nếu có)
* Hoạt động 3 :(10’)Chợ phiên
-GV giao việc HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vố hiêu biết của bản thân thảo luận 2 câu hỏi SGV/89.
Khắc sâu: Một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân ở ĐBBB.-> Bài học SGK/12012.
3/ Củng cố, dặn dò :(3’)Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở ĐBBB?
Về học bài và đọc trước bài 15 /109.Tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
-HS trả lời+nhận xét.
- HS chia nhóm 6
-HS trả lời+nhận xét.
- Vài HS trả lời
- HS kể
- HS trả lời.
- HS chia 4 nhóm
- Vài HS đọc
-HS nêu.
IV.RÚTKINHNGHIỆMTIẾTDẠY:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I- MỤC TIÊU:
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội :
+Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+HNội là trung tâm chính trị ,văn hóa,y tế,khoa học vàkinh tế lớn của đất nước.
-Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
*HS khá,giỏi:Dựa vào các hình 3,4 SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa,đường phố,…)
II – ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Các BĐ : hành chính, giao thông VN.
Bản đồ HN (nếu có).
Tranh, ảnh về HN (do GV và HS sưu tầm).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài cũ : (3’) Hoạt động SX của người dân ở ĐBBB(tt).
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/109.Đọc thuộc bài học.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : (12’) HN – TP lớn của trung tâm ĐBBB.
-HS xác định được vị trí của thủ đô HN trên bản đồ VN.
-GV y/c HS qsát BĐ hành chính, giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 – SGK.
-Cho biết từ TP em có thể đến HN bằng những phương tiện GT nào ?
* Hoạt động 2: (8’) TP cổ đang ngày càng phát triển
-GV giao việc : HS các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh, ảnh, thảo luận4 câu hỏi SGV/90.
* Hoạt động 3 : (10’) . HN – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước
-HS nêu được một số dấu hiệu thể hiện HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học.
-GV nói thêm về Hà Nội mở rộng.
- GV giao việc : như SGV/91-> Bài học SGK/112.
3/ Củng cố, dặn dò :(3-4’) Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô HN?
-HS tự hào về thủ đô, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.
Về học bài và đọc trước bài 16.Tìm hiểu về thành phố Hải Phòng.
- HS trả lời +nhận xét.
- HS chỉ BĐ, lược đồ và trình bày.
- HS trả lời.
-HS chia 4 nhóm
-Đại diện báo cáo.
-4 nhóm thảo luận
-Đại diện báo cáo.
-Vài HS đọc.
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5(4).doc