Giáo án Địa lý Lớp 12 cơ bản

1. Kiến thức:

 - Biết được các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới của đất nước ta.

 - Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ở nước ta.

 - Biết được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập.

2. Kĩ năng, thái độ:

 - Biết liên hệ kiến thức địa lí với các kiến thức lịch sử, GDCD trong lĩnh hội tri thức mới.

 - Biết liên hệ sgk với các vấn đề thực tiễn của cuộc sống khi tìm hiểu về các thành tựu của công cuộc Đổi mới và hội nhập.

 - Xác định tinh thần, trách nhiệm của mỗi người đối với sự phát triển của đất nước.

 

doc93 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3724 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 12 cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vùng KTTĐ phía Bắc, gồm các tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, thêm: Hà Tây, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh. - Vùng KTTĐ miền Trung: Thừa thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và thêm: Bình Định. - Vùng KTTĐ phía Nam: TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, thêm: Long An, Bình Phước, Tây Ninh, Tiền Giang. b. Thực trạng phát triển kinh tế - Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trong đó cao nhất là vùng KTTĐ phía Nam. - Cơ cấu GDP trong nông nghiệp giảm mạnh và chuyển dịch sang công nghiệp - xây dựng, dịch vụ. Trong đó, vùng KTTĐ phía Bắc và miền Trung có cơ cấu GDP dịch vụ cao nhất, trong khi đó vùng KTTĐ phía Nam GDP cao nhất là công nghiệp – xây dựng, đây cũng là vùng có GDP trong nông nghiệp thấp nhất. - Chiếm phần lớn GDP và kim ngạch XK so với cả nước, trong đó cao nhất là vùng KTTĐ phía Nam. 3. Ba vùng kinh tế trọng điểm Vùng KTTĐ Phía Bắc Vùng KTTĐ Miền Trung Vùng KTTĐ Phía Nam - S gần bằng 15000km2, DS: 13,7 triệu người, -Gồm 8 tỉnh - S gần 28000 km2, DS: 6,3 triệu người. - Gồm: 5 tỉnh - S gần bằng 30600 km2, DS: 15,2 triệu người - Gồm: 8 tỉnh - Thúc đẩy kinh tế phía Bắc phát triển. - Góp phần quan trọng vào quá trình tăng trưởng KT cả nước - Thúc đẩy kinh tế - xã hội các tỉnh Duyên Hải Miền Trung phát triển - Thúc đẩy kinh tế - xã hội các tỉnh, vùng kinh tế phía Nam phát triển. - Tạo động lực phát triển, tăng trưởng kinh tế của cả nước. - Đông dân, lao động lớn, có TĐ cao. - Lịch sử phát triển lâu đời. -Nguyên liệu rất dồi dào, CN phát triển sớm. - DV có nhiều thế mạnh phát triển - Nằm trên QL 1 và đường sắt B – N, nơi cửa ngõ ra vào của Tây Nguyên, Nam Lào và ĐB Thái Lan, CPC. -Thếmạnh tổng hợp về kinh tế biển,rừng,dịch vụ, chăn nuôi... -Đôngdân, nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao. - Có trình độ phát triển, đồng bộ về CSVC HT – KT bậc nhất cả nước. - Trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước. - Thu hút đầu tư nước ngoài, tích lũy vốn lớn nhất cả nước. - Đẩy mạnh pt công nghiệp trọng điểm, kt cao. - Phát triển h2 cạnh tranh với việc pt KCN tập trung. - Chú trọng pt thương mại, du lịch. - Sản xuất NN theo hướng h2 -Đangthực hiện nhiềudự án lớn. -Phát triển các ngành CNtrọng điểm có lợi thế về TN và TT. - Phát triển các vùng chuyên môn hóa sản xuất NN, THS, TM và DL. - Tiếp tục phát triển CN có hàm lượng KT cao. - Xây dựng các khu CN, KCX => thu hút đầu tư. - Tiếp thục phát triển các dịch vụ, như: TM, DL, tín dụng, ngân hàng...cho xứng tầm với vị thế của vùng. 3. Củng cố: - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của các vùng KTTĐ. Các vùng KTTĐ nước ta hình thành, phát triển như thế nào?. - Hãy nêu những đặc điểm của 3 vùng KTTĐ ở nước ta. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Làm bài tập 1,2,3 sgk Ngày soạn: ..................................................................... Tiết - Bài : TÌM HIỂU ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết tìm hiểu địa lí địa phương theo chủ đề để nắm vững kiến thức + Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. + Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương. + Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động. + Chủ đề 4: Địa lí kinh tế. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn số liệu, nhận xét và viết báo cáo. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án, các tư liệu....... 2. Chuẩn bị của trò: - Tài liệu...... III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú 2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Nhóm - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một vấn đề: + N 1: Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. + N2: Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương. + N3: Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động. + N4: Chủ đề 4: Địa lí kinh tế. * Hoạt động 2: Cả lớp - GV hướng dẫn học sinh thu thập, xử lí số liệu. - HS đọc sgk kết hợp với nghe GV hướng dẫn. * Hoạt động 3: Cả lớp GV chia lớp thành 5 nhóm và hướng dẫn, gợi ý nội dung viết báo cáo. HS ghi chép và phân công cho từng các nhân trong nhóm 1. Chuẩn bị và viết báo cáo về địa lí tỉnh hoặc thành phố. a. Phân nhóm chuẩn bị nghiên cứu: + Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. + Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương. + Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động. + Chủ đề 4: Địa lí kinh tế. 2. Thu thập và xử lí tài liệu. a. Thu thập tài liệu - Phác thảo đề cương. - Xác định các nguồn thu thập tài liệu + Sách, báo, tạp chí... trong đó quan trọng là tài liệu của địa phương. + Niên giám thống kê. + Các kết quả điều tra về tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội. - Phân công trách nhiệm cho từng nhóm chuẩn bị tài liệu b. Xử lí tài liệu. - Đối chiếu, so sánh, xử lí các tài liệu thu thập được từ nguồn đã chọn. - Tính toán các số liệu thống kê, chuẩn hóa tài liệu để lập sơ đồ, hồ sơ. 3. Viết báo cáo. a, Các bước tiến hành - Xây dựng đề cương chi tiết. - Viết báo cáo theo đề cương, chú ý làm rõ các vấn đề b. Gợi ý nội dưng viết báo cáo; + Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. + Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương. + Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động. + Chủ đề 4: Địa lí kinh tế. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Viết báo cáo theo nội dung hướng dẫn. Ngày soạn: .................................................... Tiết : ÔN TẬP HỌC KÌ II. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: - Hệ thống lại kiến thức cho HS. - Rèn kĩ năng tổng hợp, PT, so sánh, tính toán., vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo án, các tài liệu liên quan..... - At lát địa lí VN. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú 2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cá nhân / cả lớp - GV nêu yêu cầu của bài học ngày hôm nay. - HS ghi tóm tắc các nội dung cần ôn tập. - GV cho HS ôn từ tiết 19 - 48 I. Kiến thức: 1. Địa lí dân cư; - Đặc điểm dân cư - Lao động và việc làm - Đô thị hóa 2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. * Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. * Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. * Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế. 3. Một số vấn đề phát triển và phân bố ngành nông nghiệp. - Đặc điểm ngành nông nghiệp - Vấn đề phát triển nông nghiệp - Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp - Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 4. Một số vấn đề phát triển và phân bố ngành công nghiệp. - Cơ cấu ngành công nghiệp - Vấn đề phát triển công nghiệp trọng điểm - Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 5. Một số vấn đề phát triển và phân bố ngành dịch vụ. - Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và TTLL - Vấn đề phát triển ngành thương mại và du lịch. 6. Địa lí các vùng kinh tế. - Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ. - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng. - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ. - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ. - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ - Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở đồng bằng Sông Cửu Long II. Kĩ năng; - Làm việc với bảng số liệu cần phân tích, xử lý số liệu. - Nhận xét, đánh giá phải nêu nổi bật được chuyển biến chung, cụ thể của từng đối tượng. - Vẽ biểu đồ cần: + Đọc kỹ yêu cầu bài thực hành + Xác định và chọn lựa biểu đồ thích hợp + Chính xác, thẩm mỹ, thích hợp khi biểu diễn đối tượng địa lí. + Nhận xét, đánh giá cần căn cứ vào diễn biến của đối tượng trên biểu đồ để nhận xét ,đánh giá. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Ôn tập các nội dung chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Ngày soạn: .................................................................... Tiết : KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề: địa lí dân cư, địa lí kinh tế của chương trình địa lí 12-chuẩn. - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp. - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể. - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày kiểm tra Thứ Tiết Lớp Ghi chú 2.Đề kiểm trai: (thi theo đề chung của trường) Ngày soạn: .................................................... Tiết - Bài : TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ ( tiếp theo) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết tìm hiểu địa lí địa phương theo, nắm vững kiến thức của địa phương 2. Kĩ năng: - Biết cách trình bày và nhận xét báo cáo . II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án, các tư liệu....... 2. Chuẩn bị của trò: - Bài báo cáo. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú 2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Nhóm - GV gọi từng nhóm trình bày theo nội dung đã giao ở tiết 1 - HS các nhóm cử đại diện trình bày. * Hoạt động 2: Cả lớp - GV và các học sinh trong lớp thảo luận và xây dựng hoàn chỉnh. * Hoạt động 3: Cả lớp - GV đánh giá, tổng kết bài. 1. Các nhóm phân công thành viên lên trình bày báo cáo về địa lí tỉnh hoặc thành phố. + Nhóm 1: Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. + Nhóm 2: Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương. + Nhóm 3: Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động. + Nhóm 4,5: Chủ đề 4: Địa lí kinh tế. 2. Cả lớp thảo luận để xây dựng thành một bản tổng hợp về địa lí tỉnh hoặc thành phố; 3. Tổng kết, đánh giá. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: GV hướng dẫn các nội dung chuẩn bị cho tiết ôn tập.

File đính kèm:

  • docGiao an dia li 12cb.doc
Giáo án liên quan