Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Vinh Giang

BÀI 1

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được:

 - Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng.Dân tộc kinh có số dân đông nhất.Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc

- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư

3. Thái độ:

 Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG DƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

-Tìm kiếm và xử lí thông tin.

-Tự tin.

-Tư duy.

-Trình by suy nghĩ ỷ tưởng.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Động no.

-Thảo luận nhóm

-Suy nghĩ –cặp đôi.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:

 

doc149 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Vinh Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với cội nguồn lịch sử . -Về giáo dục:Hệ thống giáo dục ngày càng được chú ý đầu tư cả về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên. Số trường lớp và số học sinh tăng nhanh, chất lượng ngày càng chú trọng đổi mới phương pháp dạy và học -Ngành ý tế được chú trọng về cơ sở vật chất và đội ngũ cán độ đặc biệt có ý tế thôn bản. . . . IV. KINH TẾ 1. Đặc điểm chung: -Trước năm 1975 chỉ khai thác một số ngành nông nghiệp, công nghiệp chủ yếu khai thác -Trong những năm gần đây nhất là từ 19986 đến nay tiếp tục củng cố các cơ sở hình thành từ trước, nâng cao việc khai thác có hiệu quả các thế mạnh của tỉnh, rút ngắn về trình độ của đồng bào dân tộc +sự thay đổi cơ cấu: -Xác định cơ cấu là công- nông-lâm nghiệp Chuyển đổi từ nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các vùng khác và nước ngoài sang công- nông-lâm nghiệp và dịch vụ nhưng trong thực tế nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất. +Thế mạnh Điều kiện tự nhiên. Điều kiện xã hội Vị trí địa lí . . . -Trình độ phát triển kinh tế so với cả nước còn thấp 3. Đánh giá: Câu 1: Em có nhận xét gì về tình hình gia tăng dân số của tỉnh Lâm Đồng. Câu 2:Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng gì tới sự phát triển kinh tế xã hội? Câu 3: Cho bảng số liệu sau Năm Số dân Tỉ lệ trung bình 1989 1993 1997 1998 200 639 000 712 000 913 987 977 000 60 ng/km2 72 ng/km2 93 ng/km2 98 ng/km2 Vẽ biểu đồ thể hiện gia tăng dân số của tỉnh Lâm Đồng. 4.Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò: +Về học bài cũ.Làm bài tập số 2 +Chuẩn bị bài mới soạn theo câu hỏi SGK. 5.Phụ lục (Phiếu học tập, thông tin tham khảo, . .) Tuần 33- Tiết 49 Ngµy So¹n: 3/4 BÀI:43 ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG (T2) I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức -Nhận thức đúng đắn về sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà. -Nắm được đặc điểm và sự phân bố các ngành trong tỉnh. -Dịnh hướng phát triển kinh tế của tỉnh 2.Kĩ năng: -Phân tích các điều kiện để phát triển các ngành kinh tế 3. Thái độ - Có ý thức khai thác đúng đắn hợp lí các nguồn tài nguyên đồng thời bảo vệ tài nguyên môi trường. -Tham gia xây dựng làng bản và có lòng yêu quê hương đất nước II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. GV 2.HS: -Dụng cụ học tập, III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Bài cũ: Câu 1: Cho biết tỉnh Lâm Đồng có những thuận lợi nào để phát triển kinh tế? 2. Bài mới: Khởi động: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng ? Em có nhận xét gì về ngành công nghiệp của tỉnh Lâm Đồng. ? Cho biết các điều kiện tạo cho ngành công ngiệp phát triển. +Các điều kiện tự nhiên +Về kinh tế – Xã hội ? Ngành công nghiệp tỉnh nhà có vai trò quan tọng như thế nào. ? Ngành công nghiệp của tỉnh có cơ cấu như thế nào. ? Cho biết một số cơ sở công nghiệp của tỉnh mà em biết. ? Phân tích nhưũng điều kiện thận lợi tạo cho ngành nông nghiệp tỉnh ta phát triển. (Đất, nước, khí hậu, thị trường, chính sách khuyến nông khoán mười vay vốn, các công trình thuỷ lợi, các trạm bảo vệ thực vật, các cơ sở chế biến . .. ? Vì sao cây công nghiệp dài ngày đóng vai trò chính trong ngành nông nghiệp tỉnh ta. ? Nguyên nhân nào đã làm cho cây dâu tằm tỉnh ta phát triển thăng trầm. ? Phân tích những thuận lợi và khó khăn của cây thực phẩm. ? Tỉnh ta gồ có những loại cây lương thực nào. ? Vì sao ngành chăn nuôi của tỉnh chưa phát triển so với tiềm năng của tỉnh. ? Em có nhận xét gì về ngành thuỷ sản tỉnh ta. ? Phân tích vai trò của ngành lâm nghiệp trong sự phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. ? Theo em thì Phương hứơng phát triển nông nghiệp tỉnh ta như thế nào. ? Những điều kiện nào đã thúc đẩy ngành dịch vụ tỉnh ta phát triển ? Cho tiết các loại hình giao thông của tỉnh ta. ? Nêu những mặt hàng mà tỉnh ta xuất khẩu, nhập khẩu ? Để phát triể mạnh ngành du lịch tỉnh chúng ta cần phát triển những cơ sở nào. Vấn tài nguyên và môi trường là rất quan trọng chúng ta không thể coi nhẹ được vì . . . ? Tỉnh ta đã có nhưỡng tài nguyên nào bị suy giảm đáng kể. ? Vấn đề môi trường đang là vấn đề cấp bách của toàn cầu cũng như của tỉnh nhà em hãy cho biết chúng ta cần có những trách nhiện nào để góp sức mình vào vấn đề trên. ? Nêu mộ số biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường. IV. KINH TẾ (T2) 2. các ngành kinh tế a.Công nghiệp -xây dựng (kể cả tiểu thủ công nghiệp ) -Kém phát triển đứng sau ngành nông nghiệp và dịch vụ -Cơ cấu: Còn rất ít +Cơ cấu theo hình thức sở hữu Liên doanh, hợp doanh, tư nhân . . .. + Cơ cấu theo nghành Ngành chế biến nông lâm sản phân bố rải rác khắp tỉnh Chủ yếu sơ chế chỉ phần nhỏ thành phẩm sản phẩn. Ngành cơ khí ở Đức Trọng phục vụ nông nghiệp Ngành vật liệu xây dựng nằm rải rác như đá cát gạch . . . . xây dựng Ngành tiểu thủ công mĩ nhệ chủ yếu ở Đà lạt, bảo lộc như thêu ren, đệt len, xe sợi. . . . . -Phương hướng phát triển công nghiệp. + Xây dựng các khu công nghiệp để chế biến thành phẩn các sản phẩm. +Khôi phục phát triển các ngành truyền thống b.Nông nghiệp (gồm lâm nghiệp và ngư nghiệp ) -Chiếm vị trí hàng đầu trong nền kinh tế do có nhiều điều kiện thuận lợi. +Các điều kiện tự nhiên. +Các điều kiện kinh tế-xã hội * Cơ cấu nghành nông nghiệp : -Ngành trồng trọt: .Đóng vai trò quan trọng chú trọng cây công nghiệp, cây lương thực phẩm và các loài hoa .Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cơ cấu ngành nông nghiệp. .Các loại cây trồng chính Cây công nghiệp:Cà phê, chè, dâu tằm, điều, mía . . . Cây cà phê: Có mặt từ năm 1930 từ năm 1996 đến nay tăng nhanh cả về diện tích, sản lượng và chất lượng đứng thứ 3(sau Đăk Lắk, ĐNai) phân bố chủ yếu ở Di Linh, Lâm Hà, Đức Trọng Cây chè:Được phát triển từ 1924 hiện nay chiếm khoảng 28% diện tích và sản lượng chè của cả nước. Diện tích chè tăng năm 1992 là 12 000 ha sản lượng hơn 43 000 tấn .1996 diên tích 20 000 ha sản lượng 74 000 tấn. Diện tích chè được tăng nhanh là do có nhiều dự án đầ tư của nước ngoài và dự án xây dựng nhà máy chế biến. Cây dâu tằm :Có nhiều thăng trầm biến động 1992 diện tích 12 000 ha. 1994 – 17 500 ha chiếm ½ diện tích cả nước – 1997 còn 5 000 – 1999 – 3 500 ha. Cây điều :Mới được đưa vào trồng từ năm 1980 ở Đạ Hoai, Đạ Tẻ, Cát Tiên là cây dễ tính trồng trên đất xấu, it đòi hỏi về vấn đề đầu tư và kĩ thuật … Hiện nay diện tích hơn 8 000 ha. Sản lượng 2 500tấn/ha/năm . Có nhà máy chế biến điều ở Đạ Hoai. Cây lương thực thực thực phẩm : + Trồng rau thực phẩm để tiêu thụ nộ bộ khoảng 30%. Còn lại là xuất sang các tỉnh khác và xuất khẩu nước ngoài. +Năm 1997 diện tích trồng rau là 11 500ha. Sản lượng 22 vạn tấn/ năm. Hiện nay khó khăn của trồng rau là thị trường tiêu thu. Giống mới và kĩ thuật trồng rau sạch +Trồng cây lương thực: Diện tích ổn định trong đó lúa chiếm 60 – 65% Diện tích cây lương thực. 35% trồng màu, trong những năm gần đây diên tích trồng màu giảm. Chủ yếu tập trung ở các huyện phía nam, Lâm Hà, Đức Trọng - Nghành chăn nuôi : Đã từng bước đưa vào nghành chính chú trọng nhưng chưa trở thành ngành chính như nuôi tằm, bò(lấy sữa và thịt), gà công nghiệp -Ngành thuỷ sản: kém phát triển Đánh bắt chủ yếu ở các sông suối, hồ. nuôi trồng rất ít rải rác ở các ao hồ nhỏ gia đình. +Ngành lâm nghiệp: Có chiều hướng phát triển Khai thác lâm sản giảm chủ yếu tỉa cây già Bảo vệ và trồng rừng đặt lên hàng đầu trong lâm nghiệp về việc phủ xanh đất trỗng đồi trọc trồng rừng nguyên liệu giấy và thông * Phương hứơng phát triển nông nghiệp: -Phát triển nông lâm kết hợp phù hợp địa hình khí hậu đất đai từng địa phương đa canh cây trồng vật nuôi -Phương thức sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường xuất khẩu. c. Dịch vụ Vị trí của dịch vụ trong nền kinh tế của tỉnh Có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội -Giao thông vận tải ít về các loại hình +Đường bộ phát triển nhất đã dược chú trọng đầu tư song chất lượng chưa cao Quốc lộ 20, 27, và các đường liên huyện liên xã được đầu tư +Đường hàng không Sân bay liên khương đang được nâng cấp +Đường sắt chỉ phục vụ cho ngàng du lịch -Bưu chính viễn thông Phát triển mạnh về tới các xã, nhiều vùng được phủ sóng di động . . . -Thương mại +Nội thương phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu nhân dân +Ngoại thương: Mở rộng giao lưu buôn bán với các tỉnh trong nước và ngoài nước xuất khẩu nông sản, lâm sản chủ yếu ở dạng thô và sơ chế . . .nhập khẩu lương thực máy móc thiết bị hàng tiêu dùng công nghiệp . . . -Du lịch: Rất phát triển về số lượng và chất lượng +Trung tâm lớn nhất là Đà Lạt +Đã và đang phát triển theo hướng tổng hợp các loại hình du lịch theo tua kết nối các điểm với nhau -Hoạt động đầu tư của nước ngoài +Ngày càng mở rộng và tạo điều kiện để thu hút sự đầu tư của các nước vào khai thác các tiềm năng của tỉnh. V. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG. a.Những dấu hiệu suy gảm tài nguyên -Tài nguyên suy giảm nhanh chóng như đất sản xuất bị cát von ->bạc mầu, các ngành khác và dân cư phát triển khá nhanh . . . lấn chiếm. Rừng khai thác bùa bãi, quá mức đến mức báo động. Khí hậu thay đổi thánt thường, nguồn nước ngày càng cạn kiệt( kể cả nước ngầm) khoáng sảm khai thác bừa bãi -> cạn kiệt. . . . -Môi trường đã bị ô nhiễm như đất, nước và không khí . b. Biện pháp: -Kiện toàn thật tố công tác quản lí chống tham nhũng, tiêu cực -Khai thác hợp lí có quy mô, kế hoạch.. -Nghiêm khắc thực hiện luật bảo vệ tài nguyên và môi trường. -Nâng cao đời sống và nhận thức cho nguời dân VI. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -Phát triển tổng hợp đồng tất cả các ngành để hỗ trợ tối đa cho nhau từ nghiên cứu ->sản xuất ->chế biết -> thị trường tiêu thụ. -Phát triển cơ sở hạ tầng đồng thời nâng cao dân trí, thu hút nhân tài và sự đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước 3.Đánh giá: Câu 1: Cho biết các sản phẩm chính của ngành công nghiệp, nông nghiệp, các sản phẩm đó phân bố ở đâu? Câu 2: Nêu tên và sự phân bố các tuyến đường , các con sông chính của tỉnh? Câu 3: Giải thích vì sao phương hướng đẩy mạnh phát triển ngành du lích tỉnh ta lại đặt lên hàng đầu? 4.Hoạt động nối tiếp: -Hướng dẫn về nhà học bài cũ +On tập từ bài 31-> 43 tiết sao ôn thi học kì 5.Phụ lục (Phiếu học tập, thông tin tham khảo, . .)

File đính kèm:

  • docgiao an dia li 9 chuan.doc
Giáo án liên quan