Giáo án Địa lý 8 kỳ 1 - Trường THCS Hiên Vân

XI: CHÂU Á

 Ngày soạn: 21/8/2010

TIẾT 1: BÀI 1:

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần nắm được:

1- Kiến thức:

 - Hiểu rõ đặc điểm, vị trí địa lý, kích thước, địa hình và khoáng sản của Châu Á.

2- Kỹ năng:

 - Củng cố, phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên bản đồ.

3- Giáo dục tư tưởng:

 - Phát triển tư duy địa lý, giải thích được MQH chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.

II. Phương tiện cần thiết:

 - GV: + Bản đồ vị trí địa lý Châu Á trên quả địa cầu.

+ Bản đồ tự nhiên Châu Á.

+ Tranh ảnh về các dạng địa hình Châu Á.

 - HS: SGK + Vở ghi + đồ dùng học tập.

III. Tiến trình tiết học:

1. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.

2. Bài mới:

 a. GTB: ở lớp 7, các em đã được tìm hiểu 5 châu lục. Một châu lục rộng lớn nhất, đông dân nhất trên TG đó là châu á. Hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu vê châu lục này.

 b. Bài giảng:

 

doc45 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1626 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 8 kỳ 1 - Trường THCS Hiên Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Điểm cực Bắc: Thuộc Mi-an-ma (biên giới với Trung Quốc tại vĩ tuyến 2805’B) - Điểm cực Nam: Thuộc Inđônêxia (vĩ tuyến 1005’ Nam) - Điểm cực Tây: Thuộc Mianma (Biên giới với BăngLaĐét kinh tuyến 920Đ) - Điểm cực Đông: Trên kinh tuyến 1400Đ (Biên giới với NiuGhiNê) => Khu vực Đông Nam á là cầu nối giữa ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa Châu á và Châu Đại Dương =>Vị trí địa lí ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu, cảnh quan khu vực. Có ý nghĩa lớn về kinh tế và quân sự. * Hoạt động 2: Nhóm - Dựa vào H14.1 nhận xét sự phân bố các núi, cao nguyên và đồng bằng ở phần đất liền và hải đảo của khu vực Đông Nam á? - Nêu giá trị kinh tế của đồng bằng? - Quan sát H14.1 Nêu các hướng gió ở Đông Nam á vào mùa hạ và mùa đông? - Nêu tác dụng của gió mùa? GV. Bổ xung (nhờ có gió mùa nên khí hậu Đông Nam á không bị khô hạn như những vùng có cùng vĩ độ như Châu Phi và Tây Nam á) - Nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 2 địa điểm H14.2 SGK? - GV Bổ xung theo SGV Tr51. - Xác định 5 con sông lớn ở H14.1 - Nơi bắt nguồn, hướng chảy - Nguồn cung cấp nước, chế độ nước? - Giải thích nguyên nhân chế độ nước? - Nét đặc trưng của cảnh quan Đông Nam á? 2. Đặc điểm tự nhiên: a. Địa hình: + Phần đất liền: - Chủ yếu là núi cao, hướng Bắc – Nam và Tây Bắc - Đông Nam - Các cao nguyên thấp - Các thung lũng sông cắt xẻ sâu sắc ð làm địa hình bị cắt xẻ mạnh. - Đồng bằng phù sa màu mỡ ở ven biển và hạ lưu các sông + Phần hải đảo: - Là khu vực không ổn định của vỏ trái đất ðcó nhiều động đất và núi lửa. - Núi hướng vòng cung đông – Tây hoặc Đông Bắc – Tây Nam. - Đồng bằng nhỏ, hẹp ở ven biển. b. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan. + Khí hậu: - Mùa hạ có gió mùa mùa hạ hướng Đông Nam, vuợt xích đạo đổi hướng thành Tây nam: Nóng, ẩm, mưa nhiều - Mùa đông có gió mùa mùa đông từ cao áp xi bia ð áp thấp xích đạo: Tính chất khô, lạnh. Hướng đông bắc qua xích đạo đổi hướng tây bắc. + Sông ngòi: . Đất liền: - 5 con sông bắt nguồn từ miền núi phía bắc, hướng Bắc – Nam. Nguồn cung cấp nước chính là nước mưa ð nên chế độ nước theo mùa, hàm lượng phù sa nhiều . Vùng hải đảo - Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều hoà, ít giá trị giao thông, có giá trị thuỷ điện. + Cảnh quan tự nhiên: - Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh là nét đặc trưng của tự nhiên Đông Nam á. - Những nơi mưa < 1000mm/năm có rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa, xa-van và cây bụi. 3. Củng cố luyện tập: - GV khái quát nội dung bài học. - Học sinh đọc phần kết luận SGK - Học sinh ghi kết quả làm việc theo bảng Tr83 STK - Giải thích đặc điểm khác nhau của gió mùa mùa hạ và mùa đông - Giáo viên hướng dẫn bài tập 3 theo SGV Tr53. 4. Hướng dẫn về nhà : Học bào theo câu hỏi SGK. Ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm -> Hết tuần 15. Trọng tâm là Các khu vực của châu á Ngày soạn : 09/12/2010 Ngày giảng : Tiết 17 : ôn tập học kì I. Mục tiêu bài học: Sau giờ ôn tập học sinh cần 1- Kiến thức: +Hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kì I + Khắc sâu những kiến thức cơ bản về địa hình, khí hậu, điều kiện tự nhiên và đặc điểm phát triển kinh tế của Châu á. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức - Kĩ năng sử dụng bản đồ lược đồ. 3- Giáo dục tư tưởng: Học sinh nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố địa lí. II. Phương tiện cần thiết: - Bản đồ tự nhiên Châu á. - Bản đồ các khu vực Tây Nam á, Nam á, Đông á. III. Tiến trình tiết học. 1. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình ôn tập). 2. Bài giảng : a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: GV hệ thống hóa 1 số kiến thức cơ bản từ bài 1-> tuần 15.. CH: Hãy nêu các đặc điểm vị trí địa lý, kích thước của lãnh thổ Châu á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu? CH: Nêu đặc điểm của khí hậu Châu á. CH: Tại sao khí hậu Châu á lại phân hoá thành nhiều đới (khác nhau) như vậy? CH. Quan sát hình 2.1 hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu KH khác nhau? CH: Khí hậu Châu á phổ biến là kiểu khí hậu nào? CH: Trình bày đặc điểm sông ngòi và cảnh quan Châu á? CH: Nêu giá trị của sông ngòi Châu á CH: Dựa vào H2.1 và 3.1 hãy cho biết tên các đối cảnh quan của Châu á. CH: Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của Châu á? Học sinh lên bản vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/ người) của các nước: Cô-oét, Hàn Quốc, Lào? CH: Những thành tựu về NN, CN của các nước Châu á được biểu hiện như thế nào? CH. Tây Nam á có đặc điểm vị trí địa lí như thế nào? CH. Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam á phân bố như thế nào? CH. Dân cư, kinh tế, chính trị của KV TNA có đặc điểm gì ? CH. Nam á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền? CH. Giải thích nguyên nhân dẫn đến lượng mưa phân bố không đều ở Nam á? CH. Em có nhận xét gì về đặc điểm phân bố dân cư ở Nam á? CH. Các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của ấn Độ phát triển như thế nào? CH. Đặc điểm KH KV Đông á. Đặc điểm đó có gì giống với KV Nam á ? Giải thích NN. CH. hãy nêu những đặc điểm giống và khác nhau của hai sông Hoàng Hà và Trường Giang? *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS 1 số kĩ năng NX, PT bảng số liệu, vẽ biểu đồ. - GV HD HS các thao tác chính về NX bảng SL. - GV chữa 1 bài tập mẫu kết hợp kĩ năng NX bảng SL và kĩ năng vẽ biểu đồ. I. Hệ thống kiến thức lí thuyết. Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình khoáng sản Châu á. - Là châu lục rộng lớn nhất TG, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc -> XĐ. Trên lãnh thổ có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ chạy theo 2 hướng chính và nhiều ĐB rộng nằm xen kẽ với nhau làm cho ĐH bị chia cắt phức tạp. - Châu á có nguồn khoáng sản phong phú, quan trọng nhất là dầu mỏ khí đốt, than đá, sắt, crôm và nhiều KL màu. =>KH phân hóa đa dạng thay đổi theo các đới từ B-> N và theo các kiểu từ duyên hải vào nội địa. Bài 2: Khí hậu Châu á 1- Khí hậu Châu á phân hoá rất đa dạng a) Khí hậu Châu á phân hoá thành nhiều đới khác nhau( Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực B-> XĐ. ) b) Các đới khí hậu Châu á thường phân hoá thành nhiều kiểu. - Nguyên nhân: + Do lãnh thổ rất rộng. + Do các dãy núi và SN cao ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu nội địa. 2. Khí hậu Châu á phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu LĐ. Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu á. 1. Đặc điểm và sông ngòi - Có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều. - Các sông có chế độ nước phức tạp. - Sông có giá trị lớn về giao thông , thủy điện, cung cấp nước cho SX, đời sống, du lịch, đánh bắt và nuôi trông thủy sản. 2. Các đối cảnh quan tự nhiên. - Cảnh quan tự nhiên phân hóa đa dạng. Ngày nay phần lớn các cảnh quan nguyên sinh đã bị con người khai phá, biến thành đồng ruộng, các khu dân cư và khu CN. Bài 5: Đặc điểm dân cư - xã hội châu á 1. Châu á là một châu lục đông dân nhất TG. 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc. 3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn. Bài 7: Đặc điểm kinh tế - xã hội Châu á: 1. Một vài nét về lich sử phát triển các nước Châu á. 2. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ Châu á hiện nay. => Các nước châu á có quá trình phát triển sớm, song do chế độ PK-TD kìm hãm, nền KT bị rơi vào tình trạng chậm PT kéo dài. Sau CT TGII, nền KT các nước châu á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ song sự PT giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều, số lượng các quốc gia nghèo còn chiếm tỉ lệ cao Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước Châu á. 1. Nông nghiệp : SX lương thực ở nhiều nước như AĐ, TQ, TL, VN đã đạt được kết quả vượt bậc. 2. Công nghiệp và dịch vụ phát triển nhanh. NB, Xin- ga- po là những nước có trình độ PT cao. => Đời sống của ND các nước này được nâng cao rõ rệt. Bài 9: Khu vực Tây Nam á. 1. TNA có vị trí chiến lược quan trọng 2. Đặc điểm tự nhiên : - Nhiều núi và cao nguyên, khí hậu khô hạn. - Tài nguyên dầu mỏ phong phú, là nơi XK dầu mỏ lớn nhất TG. 3. Dân cư – kinh tế – chính trị. - Là 1 trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại TG. - Hiện nay tình hình chính trị, an ninh, kinh tế của khu vực đang diễn ra rất phức tạp. -Bài 10: Điều kiện tự nhiên của khu vực nam á 1. Vị trí địa lí, địa hình 2. Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên. => NA có ĐKTN rất phong phú - Có 3 miền ĐH chính - Có KH nhiệt đới gió mùa ẩm là 1 trong những KV có mưa nhiều nhất TG. - Sông ngòi và cảnh quan tự nhiên đa dạng. Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực NA. 1. Dân cư. 2. Đặc điểm kinh tế – xã hội. => Là 1 trong những KV có dân cư tập trung đông nhất châu á, 1 trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại và tôn giáo lớn trên TG Các nước trong KV có nền KT đang PT, NN vẫn là chủ yếu, trong đó AĐ là nước có nền KTPT nhất. Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực đông á 1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông á. - Gồm 2 bộ phận : Đất liền và hải đảo. 2. Đăc điểm tự nhiên . * KH: - Nửa phía đông TQ và phần hải đảo : Có KH gió mùa, 1 năm có 2 mùa + MĐ : Gió TB, lạnh khô. Riêng NB có mưa. + MH: Gió ĐN, thời tiết nóng ẩm, có mưa lớn. - Nửa phía tây TQ ( Phần đất liền ): KH khô hạn. * Giống với NA : Đều có KH gió mùa. -Vì : Đều có vị trí gần biển, nằm trong KVHĐ của gió mùa châu á. II.Nhận xét, phân tích bảng số liệu. Vẽ biểu đồ. 1.Nhận xét bảng số liệu. - Bảng 2.1( T9) - Bảng 5.1 (T16) -Bảng 7.2 ( 22) -Bảng 8.1 (26 ) -Bảng 11.1(T38) - Bảng 11.2 (T39) - Bảng 13.2 (T44) * Thao tác nhận xét bảng số liệu: - NX theo 3 bước : Tổng- Phân- Hợp. + Tổng quát : Nêu NX chung có T/c khái quát. + NX chi tiết : Diễn giải những vấn đề nêu ỏ ý tổng quát, lấy dẫn chứng để minh họa cho vấn đề mình nêu là đúng. + KL : Nêu nhận xét tổng hợp để KL lại vấn đề khẳng định vấn đề đó thể hiện điều gì . 2. Vẽ biểu đồ: * BT mẫu: Dựa vào bảng 13.2 SGK 44 - Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện giá trị XNK của 1 số quốc gia KV ĐA. - NX tình hình XNK của các nước ở ĐA. 3. Củng cố luyện tập : GV khái quát ND bài ôn tập. Trọng tâm các KV của châu á. 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài để chuẩn bị thi học kì. --------------------------------------------------------- Ngày soạn : 16/12/2010 Ngày giảng : Tiết 18. thi học kỳ i ( Đề thi và đáp án do SGD ra)

File đính kèm:

  • docGiao an dia ly lop 8 tap 1.doc