I. Mục tiêu
-Biết đọc diễn cam một đoạn văn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lời hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
II Đồ dùng Dạy- Học
-Hìng trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
15 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Tuần 23 - Nguyễn Tuấn Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu qua bài hôm nay.
Hoạt động 1
Thành phố trẻ lớn nhất cả nước
-Treo lược đồ thành phố HCM và giới thiệu: lựoc đồ thành phố HCM
-Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, sách giáo khoa, hãy nói về Thành phố Hồ Chí Minh:
-Thành phố HCM đã bao nhiêu tuổi?
-Trước đây TP có tên là gì?
-TP mang tên Bác từ khi nào?
-Dòng sông nào chảy qua thành phố?
- Trả lời câu hỏi của mục 1 trong sách giáo khoa.
- HS quan sát bảng số liệu trong sách giáo khoa, thảo luận theo cặp nhận xét về diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh, so sánh với Hà Nội xem diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội?
-Gọi HS nhận xét
Hoạt động 2
Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn.
-GV giới thiệu: TP HCM là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn của cả nước,với nhịp sống luôn hối hả và bận rộn.
GV giới thiệu các bức hình 2,3,4,5 trong SGK
- Kể tên các ngành công nghiệp, sản phẩm công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Thành phố là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. lớn của cả nước.
* Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất , là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất.
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét
- GV(HS) đánh giá, cho diểm.
-HS nghe
-HS theo dõi
-Thành phố đã 300 tuổi
- Trước đây thành phố có tên Sài Gòn, Gia Định, --Thành phố được mang tên Bác từ năm 1976
-Sông Sài Gòn
- HS chỉ vị trí và mô tả tổng hợp về vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh.
-Từ thành phố có thể đi bằng đường bộ, đương sắt, đường hàng không.
-HS trao đổi, nhận xét,
-HS trình bày kết quả thảo luận.
-HS nhận xét
-HS chú ý nghe
-HS nghe
+Các ghành cộng nghiệp như điện, co khí, điện tử, hóa chất, dệt may...
+TPHCM tập chung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, có cảng lớn, sân bay...(Lấyví dụ)
C. Củng cố- dặn dò:
-HS đọc phần ghi nhớ, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho giờ học sau.
*****************************************
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng
I.Mục tieu
* Biết được vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng.
* Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
*có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
II.Đồ dùng Dạy –Học
+Tranh trong SGK .
III.Các hoạt động Dạy – Học chủ yếu
A.Kiểm tra
- Thế nào là lịch sự với mọi người?
Tại sao phải lịch sự với mọi người?
Kể một câu chuyện, hoặc đọc một câu thơ, ca dao nói về lịch sự.
B.Bài mới:
Hoạt động 1
Xử lý tình huống
-Yêu cầu 1 HS nêu tình huống trong SGK.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, sử lí tình huống. Nếu em là ban Thắng trong tình huống đó, em sẽ làm gì? vì sao?
-Gọi các nhóm trình bày ý kiến.
Nhà văn hoá là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá của nhân dân, được XD bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
Ghi nhớ:
Công trình công cộng là tài sản chung của XH. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
Hoạt động 2
Bày tỏ ý kiến
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp giải quyết BT 1 trong SGK
-Gọi HS trình bày kết quẩ thảo luận.
-Gọi HS nhóm khác nhận xét.
-GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 1:
Tranh 1: S
Tranh 2: Đ
Tranh 3: S
Tranh 4: Đ
Hoạt động 3
Liên hệ thực tế.
Tự liên hệ bản thân
Yêu cầu HS kể tên các công trình công cộng mà em biết, em đã làm gì để bảo vệ, giư gìn công trình công cộng đó?
GV gọi 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
HS nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, cho điểm.
- 1 HS nêu tình huống trong tranh.
- HS thảo luận để giải quyết các tình huống nêu trong SGK.
- Nhóm độc lập thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- GV kết luận.
-GV cho 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận theo căp
- Đại diện các cặp trình bày:
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung.
-HS nghe
HS kể về công trình công cộng ở địa phương và ích lợi của chúng.
- HS tự liên hệ bản thân đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng.
- HS theo dỗi và bổ sung ý kiến.
IV.Củng cố, dăn dò
-GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị các bài tập tiếp theo.
*********************************************************
Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
Thể dục
Bài 46: bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy trò chơi" con sâu đo"
I.Mục tiêu:
-Ôn bật xa và học phối hợp chạy nhảy.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi :Con sâu đo”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:Còi dụng cụ và phương tiện luyện tập bật xa và sân chơi cho trò chơi như bài 45
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Hoạt động của GV
Thời lượng
Hoạt động của HS
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
*Tập bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn bật xa
+Trước khi tập,GV nên cho HS khởi động kỹ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng 1 số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập
+Khi tổ chức luyện tập,GV có thể chia số HS trong lớp thành từng lớp tập tại những nơi quy định
+GV cho thi đua giữa các tổ 1 lần xem tổ nào có người bật xa nhất sẽ được khen thưởng.Khi bậ xong.GV nhắc các em thả lỏng tích cực
*-Học phối hợp chạy nhảy
+GV HD cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, sau đó cho HS tập thử 1 lần để nắm được cách thực hiện bài tập
+Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng thực hiện xong đi ra khỏi đệm hoặc hố cát, em tiếp theo mới đựơc xuất phát
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Con sâu đo”.GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi thứ 2, HD và giải thích cách chơi cho HS chơi thử, sau đó mới chơi chính thức.Có thể cho từng đ”i thi với nhau hoặc tập hợp HS thành 2 hàng dọc có số người bă nhau để thi đua với nhau, đội nào di chuyển nhanh nhất ít phạm quy đ”ị đó thắng.2 đội thi từ 1-2 lần GV là trọng tài và có thể cử thêm HS giám sát, sau các lần chơi thì cho đổi người giám sát để tất cả các em đều được chơi
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà bật xa
6-10’
18-22’
8-12’
5-6’
5-6’
4-6’
-HS tập hợp3 hàng dọc
-HS chạy quanh sân tập
-HS chơi trò chơi
-HS khởi động các khớp trước khi tập luyện.
-HS tập luyện theo tổ.
-HS thi bật xa giữa các tổ.
-HS chú ý nghe.
-HS tập dưới sự hướng dẫn của GV.
-HS chơi trò chơi.
-HS thực hiện.
-HS nghe
Tuần 24 Thứ hai, ngày 8 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu
-
II Đồ dùng Dạy- Học
-
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt đông Động Học
IV.Củng cố, dặn dò
-
*************************************
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
-
II Đồ dùng Dạy- Học
-
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt đông Động Học
IV.Củng cố, dặn dò
-
********************************************
chính tả
hoạ sĩ tô ngọc vân
I. Mục tiêu
-
II Đồ dùng Dạy- Học
-
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt đông Động Học
IV.Củng cố, dặn dò
-
********************************************
lích sử
ôn tập
I. Mục tiêu
-
II Đồ dùng Dạy- Học
-
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt đông Động Học
IV.Củng cố, dặn dò
-
********************************************
Thứ ba, ngày 9 tháng 2 năm 2010
Thể dục
Thứ năm, ngày 11 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Việt nam trong câu kẻ "ai là gì"
I. Mục tiêu
-
II Đồ dùng Dạy- Học
-
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt đông Động Học
IV.Củng cố, dặn dò
-
********************************************
Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1.HS hiểu: Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng vì lợi ích của bản thận và cộng đồng.
2. Hình thành cho HS thái độ:
- Trân trọng tài sản chung của XH; tôn trọng công sức lao động của con người.
- Đồng tình với những ai biết giữ gìn và không đồng tình với những ai vi phạm các công trình công cộng.
3. Có hành vi, việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương hay ở những nơi em hay qua lại.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4
- Phiếu điều tra dành cho HS ( theo BT 4)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra
- Chúng ta cần phải làm gì đối với các công trình công cộng?
- Nếu nhìn thấy một bạn vẽ lên tường của lớp học hay vẽ lên bàn con sẽ làm gì?
- Con đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng ?
B.Bài mới:
Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra.
Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân,
Hoạt động 2: Làm bài tập 2:
Bài 2:
a.Cần báo ngay cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này ( công an, công nhân ngành đường sắt,...).
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông cho các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá và khuyên ngăn họ không ném đá vào biển báo giao thông.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
Ghi Đ/S theo từng nội dung cho phù hợp:
+ Đ
+ S
+ S
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau.
- Vận dụng nội dung đã học vào thực tế
*/ Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
- GV gọi 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá, cho điểm.
* Phương pháp thuyết trình
- Đại diện các nhóm trình bày báo cáo kết quả điều tra về những công trình ở địa phương.
- Các nhóm thảo luận về bản báo cáo.
- Nêu ra cách bảo vệ, giữ gìn các công trình đó, cách khắc phục những tình trạng xấu xảy ra.
- GV yêu cầu HS thảo luận BT 2
- Các nhóm thảo luận.
- Theo từng nội dung các nhóm
trình bày, các nhóm khác nhận xét, phản biện, bổ sung.
- GV nhận xét , kết luận.
Bài 3:
- GV giao nhiệm vụ thảo luận theo cặp.
- Các cặp thảo luận.
- Đại diện các cặp trình bày:
- Lớp trao đổi, chất vấn,nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận về đáp án của bài tập .
3 HS nêu lại ghi nhớ của bài.
I. Mục tiêu
II Đồ dùng Dạy- Học
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt đông Động Học
IV.Củng cố, dặn dò
File đính kèm:
- giao an tuan 23 l4.doc