Giáo án Địa lý 4 - Tuần 15 đến tuần 17

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết :

- Biết đồng bằng Bắc Bộ cú hàng trăm nghề thủ cụng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cúi, chạm bạc, đồ gỗ,.

- Dựa vào ảnh mụ tả về cảnh chợ phiờn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (sưu tầm)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc5 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Tuần 15 đến tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 ĐỊA LÍ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt) I. MụC tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Biết đồng bằng Bắc Bộ cú hàng trăm nghề thủ cụng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cúi, chạm bạc, đồ gỗ,... - Dựa vào ảnh mụ tả về cảnh chợ phiờn. ii. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (sưu tầm) IiI. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính của ĐB Bắc Bộ. - Vì sao lúa được trồng nhiều hơn ở ĐB Bắc Bộ? ( HS khỏ, giỏi ) 2. Bài mới: * GT bài - GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống a. Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận: + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? + Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? - GV chốt lại lời giải đúng b. Làm việc cả lớp : - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ gốm Bát Tràng - Giảng: Nguyên liệu làm gốm là một loại đất sét đặc biệt, mọi công đoạn làm gốm đều phải tuân thủ quy trình kĩ thuật nghiêm ngặt. Công đoạn quan trọng nhất là tráng men HĐ2: Chợ phiên - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận: + Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ? + Mô tả chợ theo tranh, ảnh. - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị bài 15 - 2 em lên bảng trả lời - Lắng nghe - Đại diện nhóm trình bày + Có hàng trăm nghề khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên các sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước, nhiều nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề + Làng chuyên làm một loại hàng thủ công như làng gốm Bát Tràng, làng dệt lụa Vạn Phúc... + Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân - HS nhận xét, bổ sung - Quan sát - Lắng nghe - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày: + Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng hóa phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương + Chợ đông người, trong chợ bán rau, trứng, gà, vịt... - HS nhận xét, bổ sung - 2 em đọc - Lắng nghe Tuần 16 ĐỊA LÍ THỦ Đễ HÀ NỘI I. MụC tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tõm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tõm chớnh trị, văn hoỏ, khoa học và kinh tế lớn của đất nước - Chỉ được thủ đụ Hà Nội trờn bản đồ (lược đồ) * HS khỏ, giỏi: Dựa vào cỏc hỡnh 3, 4 SGK so sỏnh những điểm khỏc nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố, ...) ii. đồ dùng dạy học: - Các bản đồ: hành chính, giao thông VN; bản đồ Hà Nội - Tranh ảnh về Hà Nội IiI. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ? - Chợ phiên ở đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? 2. Bài mới: * GT bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. HĐ1: Làm việc cả lớp Hà Nội-TP lớn ở trung tâm ĐB Bắc Bộ - Giảng: Hà Nội là TP lớn nhất ở miền Bắc... - Yêu cầu quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN và lược đồ SGK, trả lời: + Chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp những tỉnh nào? + Từ Hội An, em có thể đến Hà Nội bằng các phương tiện giao thông nào? - GV kết luận lời giải đúng HĐ2: Làm việc nhóm 4 em Thành phố cổ đang càng ngày càng phát triển - Yêu cầu các nhóm dựa vào vốn hiểu biết, SGK và tranh ảnh để thảo luận: + Thủ đô Hà Nội còn có tên nào khác? + Tới nay, Hà Nội được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? + Khu phố mới có đặc điểm gì? - Cho HS xem một số tranh ảnh... HĐ3: Làm việc nhóm 4 em Hà Nội - Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận: - Nêu những ví dụ để thấy Hà Nội là: + Trung tâm chính trị + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hóa, khoa học - Cho HS xem tranh, chỉ bản đồ 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị Ôn tập HKI - 2 em lên bảng trả lời - Lắng nghe - HS làm việc với SGK và trình bày + 1 em vừa chỉ bàn đồ vừa nêu: Hà Nội giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang + máy bay, tàu hỏa, ô tô - Lớp nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày + Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan... + HS trả lời + Gồm các phố phường là nghề thủ công và buôn bán gần hồ Hoàn Kiếm, mang các tên gắn với những hoạt động sản xuất buôn bán như: Hàng Đào, Hàng Đường...Nhà cửa đã cũ và đường phố hẹp + Nhiều nhà cao tầng, đường phố rộng, có nhiều làn đường và trồng nhiều cây xanh... - Quan sát, mô tả - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung + Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước ta + Có nhiều trung tâm thương mại, giao dịch như ngân hàng, bưu điện ...và nhiều nhà máy + Tập trung nhiều Viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện... - Theo dõi thực hiện - 2 em đọc - Lắng nghe Tuần 17 ĐỊA LÍ Ôn tập học kì 1 I. MụC tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, dõn tộc, trang phục và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và Tây Nguyên. ii. đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính VN. - Lược đồ trống VN. IiI. hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ hành chính VN - Nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm CT-KT-VH-KH hàng đầu của nước ta? 2. Ôn tập: HĐ1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ Đia lí tự nhiên VN và gọi 1 số em lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây nguyên và TP Đà Lạt. HĐ2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời: + Nêu đặc điểm thiên nhiên và HĐ của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên? - Kết luận và cho HS xem bảng thống kê kẻ sẵn trong bảng phụ HĐ3: Làm việc cả lớp - Hỏi: + Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời HĐ4: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng và thủ đô Hà Nội trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Yêu cầu HS điền các địa danh vào lược đồ trống treo tường - Hỏi: + Kể tên một số vật nuôi, cây trồng chính ở ĐB bắc Bộ? + Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị Kiểm tra cuối HKI - 1 em lên bảng chỉ bản đồ - 2 em trả lời - Quan sát, 1 số em lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây nguyên và TP Đà Lạt. - Hoạt động nhóm 4 em - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày theo các yêu tố: + Thiên nhiên: Địa hình, Khí hậu + Con người: Dân tộc-Trang phục-Lễ hội-Trồng trọt - Các nhóm khác nhận xét - 1 vài em trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 số em lên chỉ bản đồ, lớp nhân xét - 1 số em lên điền vào lược đồ trống - Trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGA DL T151617.doc
Giáo án liên quan