Giáo án Địa lý 4 - Tuần 1 đến tuần 5 - Trường Tiểu học Đông Bình 2

I. Mục tiêu :

- Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của cha ông ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.

- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.

- Ham thích học môn Lịch sử – Địa lí.

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Tuần 1 đến tuần 5 - Trường Tiểu học Đông Bình 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5’ Hoạt động 2 : Những thành tựu của người dân Aâu Lạc. Mục tiêu: Nắm được thành tựu về quân sự của người Âu Lạc. Cách tiến hành : Bước 1: - GV đặt câu hỏi : + Xác định Cổ Loa trên lược đồ? + Ngừơi Aâu Lạc đã đạt trong cuộc sống? Kết luận: Nông nghiệp tiếp tục được phát triển. Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa là những thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc. - hs chỉ trên lược đồ (khá, giỏi thực hiện) - hs trả lời. 18’ Hoạt động 3 : Nước Aâu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà. Mục tiêu : Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu đà của nhân dân Âu Lạc. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS đọc SGK-Kể lại cuộc kháng chiến. Bước 2 : - GV đặt câu hỏi : + Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại? + Vì sao năm179 TCN nước Aâu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phương Bắc? Kết luận: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi. Về sau, do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. Năm 179 TCN, quân Triệu Đà đã chiếm được nước Âu Lạc - 3 hs trả lời - Đọc và kể trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Khá, giỏi trả lời. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học IV. Hoạt động nối tiếp: - Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT. - Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM : TUẦN 4 Địa lí Ngày soạn: 15/08/2010 Tiết 4 Ngày dạy: 10/09/2010 Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sx chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn. (khá giỏi xác lập được mối quan hệ giữa tự nhiên và hoạt động sx). Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sx của người dân, Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi. Đồ dùng dạy học: Gv: tranh ảnh. Hs: SGK Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: hát. Kiểm tra bài cũ: Trả lời câu hỏi, Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8’ 8’ 8’ Hoạt động 1: trồng trọt trên đất dốc, Mục tiêu: nắm được họ trồng trọt: lúa, ngô, chè, rau, cây ăn quả, trên nương rẫy và ruộng bậc thang, (khá giỏi nêu được nguyên nhân họ xẻ núi làm ruộng bậc thang) Tiến hành: Gọi hs đọc thông tin. Tổ chức cá nhân Phương pháp gợi mở, vấn đáp. Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Họ trồng gì? Tại sao phải làm ruộng bậc thang? Kết luận: Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Họ trồng trọt trên nương rẫy và ruộng bậc thang. Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống Mục tiêu: Sử dụng tranh ảnh biết được một số nghề thủ công truyền thống. Tiến hành: Tổ chức nhóm Trực quan, nhóm, vấn đáp. Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng Nhận xét về màu sắc của hàng thôt cẩm Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? Yêu cầu trình bày, Kết luận: nghề truyền thống: dệt, thêu, đan, rèn, đúc. Đặc biệt hàng thổ cẩm rất được khách du lịch ưa thích. Hoạt động 3: khai thác khoáng sản Mục tiêu: Sử dụng tranh ảnh biết hoạt động khai thác khoáng sản, khó khăn giao thông miền núi. (khá giỏi nêu vì sao nghề khai thác khoáng sản phát triển). Tiến hành: Tổ chức cá nhân Trực quan, vấn đáp. Kể tên một số khoáng sản được khai thác Mô tả quy trình sản xuất phân lân Giao thông ở đây gặp khó khăn gì? Vì sao khai thác khoáng sản phát triển? Yêu cầu trình bày, Kết luận: nghề khai thác khoáng sản phát triển nhưng giao thông gặp nhiều khó khăn. 1 hs đọc SGK. Quan sát tranh,ảnh SGK Cá nhân trả lời. Trình bày trước lớp (khá giỏi: họ xẻ núi làm ruộng bậc thang vì địa hình dốc) Nhận xét, kết luận Quan sát tranh. Nhóm trả lời câu hỏi. Trình bày kết quả Nhận xét, bổ sung. Quan sát. trả lời các câu hỏi. Trình bày (khá, giỏi: Vì ở đây có nhiều khoáng sản nên nghề khai thác khoáng sản phát triển, Nhận xét. Củng cố: Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK. Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 5 Ngày soạn: 22/08/2010 Tiết 5 Lịch sử Ngày dạy: 13/09/2010 Mục tiêu: Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta. (khá, giỏi nêu: dân ta không cam chịu nô lệ, tiếp tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập). Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. Tự hào truyền thống đấu tranh của dân tộc. Đồ dùng dạy học: Gv:phiếu học tập. Hs: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: hát. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Dân ta dưới ách đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc. Mục tiêu: Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta. Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. Tiến hành: Tổ chức nhóm đôi Thảo luận: Nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ trong khoảng thời gian nào? Chúng bắt dân ta phải làm gì? Đời sống nhân dân ra sao? Theo em dân ta sẽ làm gì? Kết luận: nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ hơn 1000 năm. Dân ta bị áp bức bóc lột nặng nề. Hoạt động 2: Các cuộc khởi nghĩa diễn ra Mục tiêu: Hiểu được dân ta không khuất phục trước cảnh áp bức, bóc lột. Tiến hành: Yêu cầu xem SGK. Tổ chức cá nhân Phương pháp gợi mở, giảng giải Đáp án: Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 776 Năm 905 Năm 931 Năm 938 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lý Bí Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Khởi nghĩa Mai Thúc loan Khởi nghĩa Phùng Hưng Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Chiến thắng Bạch Đằng Kết luận: nhân dân ta không chịu khuất phục, nổi dậy đấu tranh. Bằng chiến thắng Bạch Đằng vang dội, nhân dân ta đã giành được độc lập hoàn toàn. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Trình bày ý kiến. (khá, giỏi nêu được dân ta không cam chịu nô lệ, tiếp tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập) Nhận xét, bổ sung. Đọc thầm SGK. Hoàn thành phiếu thống kê. Nhận xét, bổ sung. Nghe, nhắc lại. Củng cố: Đọc ghi nhớ SGK. Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 5 Ngày soạn: 22/08/2010 Tiết 5 Địa lí Ngày dạy: 17/09/2010 Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về địa hình của Trung du Bắc Bộ (khá, giỏi nêu được quy trình chế biến chè). Nêu được một số hoạt động sx của người dân ở trung du Bắc Bộ Nêu được tác dụng của trồng rừng ở trung du Bắc Bộ. Đồ dùng dạy học: Gv:Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh Hs: SGK Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: hát. Kiểm tra bài cũ: Trả lời câu hỏi Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về địa hình của Trung du Bắc Bộ Tiến hành: Gọi hs đọc thông tin trong SGK. Tổ chức cá nhân Phương pháp quan sát, vấn đáp Trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? Mô tả sơ lược về trung du Bắc Bộ Kết luận: Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sx của người dân ở trung du Bắc Bộ. (khá, giỏi nêu được quy trình chế biến chè). Tiến hành: Tổ chức nhóm Trực quan, vấn đáp. H1&2 cho biết loại cây trồng nào có ở Thái Nguyên và bắc Giang? (SGK) Chè được trồng để làm gì? Nêu quy trình chế biến chè. Kết luận: Thế mạnh ở đây là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp, đặc biệt là chè. Hoạt động 3: trồng rừng và cây công nghiệp Mục tiêu: Nêu được tác dụng của trồng rừng ở trung du Bắc Bộ. Tiến hành: Tổ chức cả lớp Trực quan, thảo luận. Vì sao ở đây lại có những nơi đất trống, đồi trọc? Để khắc phục người dân đã trồng những loại cây gì? Dựa vào bảng số liệu nêu nhận xét về diện tích rừng ở Phú Thọ trong những năm gần đây. Vì sao phải phủ xanh đồi trọc? Kết luận: Đất trống, đồi trọc đang được phủ xanh bằng việc trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả. 1 hs đọc thông tin trong SGK. Quan sát tranh, ảnh Cá nhân trả lời. Trình bày trước lớp. Nhận xét, bổ sung. Quan sát tranh. Nhóm Trả lời câu hỏi ở SGK. Trình bày, (khá, giỏi nêu quy trình: hái chè –phân loại chè – vò, sấy khô - vào gói hoàn thành sản phẩm. Nhận xét, bổ sung. 1 hs đọc thông tin trong SGK. Quan sát tranh, ảnh Thảo luận cả lớp. Nhận xét, bổ sung. Củng cố: Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK. Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTUAN 1-5.doc
Giáo án liên quan