I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+Vị trí: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ,ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế văn hóa, khoa học lớn:các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng;hoạt động tương mại rất phát triển.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ, lược đồ Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh.
- Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
6 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Địa lý 4: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+Vị trí: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ,ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế văn hóa, khoa học lớn:các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng;hoạt động tương mại rất phát triển.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ, lược đồ Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh.
- Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. BÀI CŨ: Hoạt động sx của .. Nam Bộ.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Thành phố trẻ lớn nhất cả nước.
- HS thảo luận cặp đôi, quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu:
GV Kết luận.
- Thành phố đã 300 tuổi, Trước đây thành phố có tên : Sài Gòn, Gia Định, năm 1976. Sông Sài Gòn. Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. + Biển Đông. Đường ôtô, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.
Hoạt động 2 : Trung tâm kinh tế - Văn hóa – Khoa học lớn.
GV kết luận
Yêu cầu HS trả lời:
Các ngành công nghiệp : điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may
Các chợ, siêu thị : chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình
* Hoạt động 3 : Hiểu biết của em về thành phố Hồ Chí Minh.
- Yêu cầu HS :
vẽ lại một cảnh về thành phố Hồ Chí Minh mà em đã được nhìn thấy.
kể lại những gì em thấy ở thành phố Hồ Chí Minh. Viết một đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả những điều làm em ấn tượng về thành phố Hồ Chí Minh.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
Bài sau : Thành phố Cần Thơ
Tuần 25 THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
+ Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ, lược đồ bằng sông Cửu Long và thành phố Cần Thơ.
- Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. BÀI CŨ
* GV nhận xét, cho điểm.
B. BÀI MỚI
* Hoạt động 1 : Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
- HS thảo luận cặp đôi, quan sát và trả lời câu hỏi.
- GV treo lược đồ thành phố Cần Thơ. Yêu cầu HS quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Các tỉnh giáp với thành phố Cần Thơ
+ Từ thành phố Cần Thơ có thể đi các tỉnh khác bằng đường
* Hoạt động 2 : Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Quan sát, thảo luận cặp đôi và trả lời.
1. Em có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ ?
- Hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ chằng chịt, chia cắt thành phố ra nhiều phần.
2. Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của thành phố Cần Thơ ?
- Hệ thống này tạo điều kiện để thành phố Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thủy sản.
- Ở Cần Thơ có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch ?
- Có thể tham quan du lịch : chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim, các khu miệt vườn ven sông và kênh rạch.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nhận xét tiết học.
Bài sau : Ôn tập
Tuần 26
Địa lý 4: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết:
- Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình,.trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
-So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và N Bộ.
-Chỉ trên bản đồ vị trí hủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ trống Việt Nam treo tường.
III. Hoạt động dạy- học:
HĐGV
HĐHS
1. Bài cũ: Thành phố Cần Thơ
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Vị trí các đồng bằng và các sông.
HĐ2: Sự khác nhau giữa đồng bằng BB và Đồng bằng NB.
HĐ3: Xác định câu đúng, câu sai.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài” Dải đồng bằng duyên hải miền Trung”
- HS tìm và chỉ được vị trí các đồng bằng và các sông ở đồng bằng BB và đồng bằng NB.
HS nêu được sự khác nhau giữa đồng bằng BB và đồng bằng Nam Bộ về địa hình đất đai, sông ngòi, khí hậu của đồng bằng.
- HS xác định được câu đúng, câu sai theo các yêu cầu đã cho sgk? và cho biết vì sao đúng, sai
Tuần 27
Địa lý 4: ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của đồng bằng Duyên Hải Miền Trung.
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn các và đầm phá.
+ Khí hậu: Mùa hạ tại đây thường khô, nóng và hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa các khu vực phía Bắc và phía Nam: Khu vực phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Duyên Hải miên Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
II. Đồ dùng: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải Miền Trung: Bải biển phẳng, núi lan ra đến biển, bờ biển dốc .
III.Hoạt động dạy- học:
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ: Ôn tập.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Dựa vào bản đồ tìm hiểu về đồng bằng duyên hải Miền Trung.
GV nhận xét bổ sung.
Cho HS quan sát tranh đầm phá.
HĐ2: Khí hậu của đồng bằng.
3.Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiét học.
Chuẩn bị bài “ Người dân.. MT”
- Yêu cầu: Chỉ và đọc được tên các đồng bằng duyên hải Miền Trung; biết được ở đây có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp nối nhau tạo thành dải đồng bằng,
biết được đặc điểm của đồng bằng, chia sẻ được những khó khăn của người dân ở Miền Trung. Chỉ được tuyến đường bộ, đường sắt từ Hà Nội qua suốt duyên hải Miền Trung đến TP HCM hoặc từ TP HCM đến HN.
Xác định dải duyên hải MT nằm ở giữa của lãnh thổ VN. Tìm tên, vị trí, độ lớn của đồng bằng.
- HS nắm được sự khác biệt khí hậu phía Bắc và phía Nam. Quan sát lược đồ và chỉ ra được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP ĐN
- Đọc được tên các đồng bằng và nhận xét các đặc điểm, nhận xét sự khác biệt khí hậu giữa phía Bắc và Nam.
File đính kèm:
- DLTuần24,25,26,27.doc.doc