I.Mục tiêu :
-Kĩ năng :-Đọc đúng hình miệng toàn bài với giọng vui tươi , rành mạch , thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ .
-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngội những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng , giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc
-Thái độ :Giáo dục Hs quý trọng văn hoá dân tộc .
45 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Nguyễn Thị Hương Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịch sử dân tộc ta?
-Gọi hs đọc bài học.
* Hoạt động tiếp nối:
-Tổng kết bài: Mặc dù cố tình lật lọng, kéo dài thời gian đàm phán nhưng cuối cùng 27- 1-1973, ĐQM vẫn cam kết rút quân và chấm dứt chiến tranh ở VN.
Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Nguỵ nhào
Tiến lên chiến sĩ đồng bào
Bắc Nam xum họp xuân nào vui hơn!
4. Củng cố, dặn dò:
-Về xem lại bài. -Nhận xét tiết học.
-Xem trước: Lễ kí hiệp định Pa-ri
HS trả lời câu hỏi
+ Hiệp định Pa- ri quy định:
Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN.
Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh
ra khỏi VN.
Phải chấm dứt dính líu quân sự ở VN.
Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết
thương ở VN.
+ Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở VN; công nhận hoà bình và độc dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của VN.
Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết 1 tiết )
I. Mục tiêu :
HS biết viết được 1bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc .
II .Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ và một số tranh , ảnh minh hoạ một số loài cây trái theo đề văn .
III .Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
Nêu dàn bài chung về tả cây cối (TB)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét chung
2.Bài mới :
Giới thiệu bài :
Trong tiết học TLV trước , các em đã ôn lại kiến thức bài văn tả cây cối, viết 1đoạn văn tả 1 bộ phân của cây cối .Trong tiết hôm nay , các em sẽ chuyển dàn ý đã được thành lập thành 1 bài viết hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho. .
Hướng dẫn làm bài :
+GV đọc 5 đề trong SGK.
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn 05 đề bài trong SGK.
-Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài .
-GV cho HS đọc kĩ 05 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả cây cối .
-Hỏi HS về sự chuẩn bị bài của mình .
-GV dán lên bảng lớp tranh ảnh để HS quan sát
Học sinh làm bài :
-GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách dùng dùng từ đặt câu , một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần trước .
-GV cho HS làm bài .
-GV thu bài làm HS .
3. Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết kiểm tra
-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo .
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm nội dung 5 đề SGK .
-HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề .
-HS chọn lựa đề bài để viết .
-HS lần lượt phát biểu .
-HS xem tranh ảnh .
-HS chú ý .
-HS làm việc các nhân
-HS nộp bài kiểm tra .
-HS lắng nghe.
Toán :
LUYỆN TẬP (1)
I. Mục tiêu :
- Củng cố về kĩ năng tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường .
- Cẩn thận trong khi làm toán
II. Đồ dùng dạy học :
1 - GV : Bảng phụ.
2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp :
2- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3HS nêu công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian.
- Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em cùng : Luyện tập để tính vận tốc , quảng đường , thời gian
b– Hoạt động :
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1HS lên bảng bài ở bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.
- Y/ c HS đổi ra cách gọi thời gian thông thường.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 2: (TB)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
4- Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian.
5- Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
-3HS nêu miệng.
- HS nghe .
HS đọc.
HS làm bài.
a)Nếu đi 261 km với vận tốc 60 m/giờ thì hết thời gian là:
261 : 60 = 4,35 (giờ)
b)trình bày tương tự.
Đáp số: a) 4,35 giờ; b) 2 giờ
- HS khá, giỏi đổi.
- Nhận xét.
- Chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
Bài giải:
Đổi 1,08 m = 108 cm
Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là:
108 : 12 = 9 phút
Đáp số: 9 phút.
- Nhận xét.
- Chữa bài.
- 3HS nêu.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP (2)
I. Mục tiêu :
- Củng cố về kĩ năng tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường .
- Cẩn thận trong khi làm toán
II. Đồ dùng dạy học :
1 - GV : Bảng phụ.
2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp :
2- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nêu công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian.
- Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em cùng : Luyện tập để tính vận tốc , quảng đường , thời gian
b– Hoạt động :
Bài 1(2cột cuối) Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1HS lên bảng bài ở bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 3:
- Cho HS tự làm bài vào vở.
Gọi 1HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở.
Gọi HS nhận xét.
GV đánh giá.
4- Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian.
5- Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
-HS nêu miệng.
- HS nghe .
HS đọc.
HS làm bài.
Đáp số: 6 giờ ; 2,4 giờ.
- Nhận xét.
- Chữa bài.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
KHOA HỌC
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
Quan sát , tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
Yêu thích tìm hiểu khoa học
II. Đồ dùng dạy học :
Hình trang 110, 111 SGK
Chuẩn bị theo nhóm :
+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi
+ Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn hoặc chậu để trông cây).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : “Cây con mọc lên từ hạt”.
-Nêu điều kiện nảy mầm của hạt ?
-Nêu quá trình phát triển thành cây của hạt
- Nhận xét, KTBC
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
a) HĐ 1 : Quan sát.
Mục tiêu: Giúp HS :
Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV kiểm tra các nhóm làm việc
Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV theo dõi nhận xét
GV yêu cầu HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ
Kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
b) HĐ 2 :.Thực hành.
Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
Cách tiến hành:
GV cho HS trồng cây vào thùng .
_ GV theo dõi nhận xét .
4. Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 111 SGK.
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau: “Sự sinh sản của đông vật”.
- Hát bằng kí hiệu.
- HS trả lời.
- HS nghe .
- HS quan sát .
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110SGK vừa kết hợp quan sát các hình vẽ SGK vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp
Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả của nhóm mình , các nhóm khác bổ sung
-HS kể
-Mỗi nhóm trồng cây vào thùng.
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
- HS xem bài trước.
TUẦN:20
Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2012
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2)
- HSKG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. Phiếu bốc thăm KT tập đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
GV yêu cầu học sinh đọc bài thơ Đất nước.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL
Giáo viên đặt 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2.
GV mở bảng phụ đã viết sẵn bảng tôngr kết-h.dẫn HS làm bài.
GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài:
-Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh đọc bài.
Học sinh trả lời.
-Từng HS lên bôùc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài 1-2 phút)
-HS đọc bài trong SGK(hoặc đọc TL) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-1 HS đọc y/c của BT
-HS nhìn bảng, nghe GV hướng dẫn.
-HS làm bài cá nhân vào vở
-HS nối tiếp nhau trình bày kết quả
-Cả lớp nhận xét sửa chữa.
File đính kèm:
- GIAO AN KHIM THINH L5 CKTKN.doc